BỆNH SỤP MI (Kỳ 2) c. Sụp mi do cân: + Ở người lớn tuổi. + Chức năng cơ gần như bình thường. + Khi nhìn xuống mi sụp. + Nếp gấp da mi cao hơn bình thường, mi mỏng. + Sụp mi nặng hoặc nhẹ. d. Sụp mi do chấn thương . Chấn thương đụng dập hoặc đâm xuyên vào cân cơ cũng có thể gây sụp mi vĩnh viễn. Tổn thương mô bệnh học có thể phối hợp cân cơ và sẹo. Cần nghĩ đến tổn hại cân cơ nâng mi nếu rách mi có lộ lớp mỡ trước cân cơ. Phẫu thuật hốc mắt. | BỆNH SỤP MI Kỳ 2 c. Sụp mi do cân Ở người lớn tuổi. Chức năng cơ gần như bình thường. Khi nhìn xuống mi sụp. Nếp gấp da mi cao hơn bình thường mi mỏng. Sụp mi nặng hoặc nhẹ. d. Sụp mi do chấn thương Chấn thương đụng dập hoặc đâm xuyên vào cân cơ cũng có thể gây sụp mi vĩnh viễn. Tổn thương mô bệnh học có thể phối hợp cân cơ và sẹo. Cần nghĩ đến tổn hại cân cơ nâng mi nếu rách mi có lộ lớp mỡ trước cân cơ. Phẫu thuật hốc mắt và phẫu thuật thần kinh cũng có thể gây sụp mi. Thường theo dõi 6 tháng hoặc lâu dài vì trong giai đoạn này vẫn có khả năng tự phục hồi. e. Sụp mi do tác nhân cơ giới. - Cơ chế của cân u sa da mi . - Bệnh lý sẹo xơ hoá cơ mắt hột bỏng . Cần phân biệt sụp mi thực sự với giả sụp mi. . Giả sụp mi. Là tình trạng mi mắt trông có vẻ thấp hơn bình thường nguyên nhân gồm - Lõm mắt hoặc lồi mắt bên đối diện. - Thừa da mi trên quá mức. - Nhãn cầu nhỏ. - Không có nhãn cầu teo nhãn cầu. - Lác lên hoặc xuống đối bên. - Co rút mi trên ở một mắt có thể làm cho mắt bên kia có vẻ sụp. - Lõm mắt hoặc lồi mắt bên đối diện. - Epicanthus và sự không cân đối của khuôn mặt. - Hẹp khe mi phối hợp với hội chứng Duanés. . Thăm khám và đánh giá. Trong sụp mi bẩm sinh cần xác định tiền sử của gia đình dị dạng mi và hốc mắt chấn thương sản khoa. Khi thăm khám cần xem sụp mi ở một hay hai bên mức độ sụp mi chức năng cơ nâng mi và các dấu hiệu kèm theo. Theo Hội nhãn khoa Mỹ ở mỗi bệnh nhân sụp mi cần đo 4 yếu tố lâm sàng 1. Độ cao khe mi. 2. Khoảng cách bờ mi - tâm đồng .