Nước ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất mới chưa hoàn thiện. Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) là một xu hướng khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại và hoàn cảnh đất nước góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội, hoàn thiện quan hệ sản xuất. Do CNH-HĐH có ý nghĩa vô cùng to lớn. | Tiểu luận triết học MỤC LỤC Lời giới thiệu 2 A. Giới thiệu đề tài 3 I. Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới và ở Việt Nam 3 II. Ý nghĩa của đề tài 4 nghĩa trực tiếp của đề tài . 4 nghĩa của đề tài thông qua quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam 5 B. Nội dung 6 I. Cơ sở của đề tài. 6 1. Cơ sở lí luận triết học Mác-Lê nin. 6 sở thực tiễn 9 II. Thực trạng CNH-HĐH ở Việt Nam 14 thành tựu đạt đuợc trong quá trìnhCNH-HĐH những năm qua . 14 nhân để Vịêt Nam thu được những thành tựu to lớn trong quá trình CNH-HĐH. 16 mặt hạn chế và yếu kém trong quá trình CNH-HĐH ở nước ta . 17 nhân của những hạn ché yếu kém . 19 bài học rút ra từ quá trình CNH-HĐH ở nước ta 20 III. Một số giải pháp vĩ mô thúc đẩy quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam. 21 cao năng lực lãnh đạo của Đảng và năng lực quản lí của nhà nước 21 hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển 22 tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân .