Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của ngành dệt may Việt Nam Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp có truyền thống lâu đời của nước ta. Từ khi ra đời, trải qua hơn 4 thập niên, ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô, công nghệ, chất lượng, mẩu mã Tuy có những bước thăng trầm khác nhau trong quá trình phát triển, nhưng có thể chia sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thành 3 giai đoạn chính như sau. | Chương III PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của ngành dệt may Việt Nam Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp có truyền thống lâu đời của nước ta. Từ khi ra đời trải qua hơn 4 thập niên ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô công nghệ chất lượng mẩu mã . Tuy có những bước thăng trầm khác nhau trong quá trình phát triển nhưng có thể chia sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thành 3 giai đoạn chính như sau Giai đoạn 1954 - 1975 Đây là giai đoạn mà ngành công nghiệp dệt may được bắt đầu hình thành và phát triển tại nước ta. Do đất nước bị chia cắt nên lúc này ngành công nghiệp dệt may tại miền nam và miền bắc có những bước hình thành và phát triển khác nhau - Tại miền Bắc hình thành các nhà máy xí nghiệp dệt may lớn thuộc nhà nước như dệt Nam Định Dệt 8 3 Dệt kim Đông Xuân . Các xí nghiệp dệt này đã sản xuất ra vải để phục vụ cho nhu cầu quốc phòng trong chiến tranh và nhu cầu mặc ấm của nhân dân miền Bắc. Máy móc đa số là lạc hậu do đó năng suất thấp chất lượng kém mẫu mã đơn điệu. - Tại miền Nam hình thành lên một số nhà máy xí nghiệp dệt - may lớn do tư nhân làm chủ với các máy móc được nhập từ Châu Âu Nhật . năng suất cao sản xuất ra các loại vải chất lượng và đa dạng về mẫu mã phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của dân chúng miền nam. Giai đoạn 1975-1986 Sau khi đất nước thống nhất thực hiện cải tạo công thương nghiệp do đó các công ty xí nghiệp dệt may tại miền Nam đều được quốc hữu hóa. Lúc này ngành công nghiệp dệt may do nhà nước làm chủ. Sản phẩm của ngành dệt may trong giai đoạn này chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu quốc phòng và mặc ấm của nhân dân. Năng suất lúc này thấp chất lượng kém mẩu mã nghèo nàn máy móc thì xuống cấp trầm trọng. Các xí nghiệp dệt may chỉ hoạt động cầm chừng sản xuất theo kế hoạch được phân bổ từ trên xuống không chú trọng đến chất lượng sản phẩm. Giai đoạn 1986 đến nay Sau khi chính phủ và Đảng ta .