Việc dọa ma để ép bé ăn sẽ làm bé rối loạn tâm lý, khó hấp thụ dinh dưỡng. Ngoài ra, có những câu nói của bạn sẽ ảnh hưởng không tốt đến tâm lý bé sau này. 6 ví dụ từ Tạp chí Women. 1. Ra ngoài kia xem tivi đi, đừng ở đây hỏi này hỏi nọ nữa, mẹ mệt lắm rồi | Những điều không nên nói với bé tâm lý bé sau này. 6 ví dụ Việc dọa ma đê ép bé ăn sẽ làm bé rối loạn tâm lý khó hấp thụ dinh dưỡng. Ngoài ra có những câu nói của bạn sẽ ảnh hưởng không tốt đến từ Tạp chí Women. 1. Ra ngoài kia xem tivi đi đừng ở đây hỏi này hỏi nọ nữa mẹ mệt lắm rồi Có 2 cái hại sau lời nói này - Thứ nhất thời gian tới bé sẽ khép mình lại không muốn chia sẻ ý kiến vì lo sợ bạn nổi giận. - Thứ hai việc xem tivi ngoài tầm kiểm soát trên 2 giờ đồng hồ mỗi ngày bé có xu hướng dễ cáu kỉnh rối loạn tinh thần khó ngủ. 2. Ước gì bạn Bin là con mẹ thì tốt quá Bin là người bạn thân thiết của bé và có thể đây chỉ là một câu đùa hay câu nói trong lúc bạn giận vì bé hư. Bé sẽ bị tổn thương bởi suy nghĩ Mẹ ghét mình mẹ chỉ yêu bạn Bin thôi . Từ đó bé sẽ trở nên mặc cảm tự tin so bì ghen tỵ với bạn Bin. 3. Con đừng có giống hệt bố như thế lôi thôi bẩn thỉu. Việc chỉ trích kể tội xấu của chồng trước mặt bé không mang lại bất kỳ lợi ích nào. Bạn có thể nhắc nhở để bé biết cách thu xếp gọn gàng đồ chơi nhưng tuyệt đối không nên so sánh bé với bất kỳ người thân nào nhất là với bố. Phản ứng của bé trong tình huống này là dần trở nên ghét bố hoặc bắt chước tính xấu của bố. 4. Con ngốc quá Mẹ đã dạy bao lần mà sao vẫn không biết ngồi bô hả Không phải bé nào cũng ghi nhớ và thực hiện theo đúng các thao tác vệ sinh khi ngồi bô. Phần lớn các bé đến tuổi đi học vẫn cần người lớn giúp đỡ sau mỗi lần đi đại tiện tiểu tiện. Cho nên bạn cáu giận với bé như thế sẽ không mang lại kết quả tốt đẹp. Nếu muốn bé tiến bộ bạn nên kiên trì nhẫn nại và thường xuyên ở bên cạnh để hướng dẫn bé cách ngồi bô hiệu quả. 5. Ồ được thôi con cứ ăn nhiều vào cho béo ú .