Đề tài “Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1960”

Tháng 7 năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau: miền Bắc, hoàn toàn giải phóng, bước vào thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; ở miền Nam, Mỹ thay chân Pháp, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam,. | Việc ta triển khai quan hệ như trên đã góp phần mở rộng, tập hợp lực lượng cách mạng quốc tế, hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến cứu nước và tạo điều kiện thuận lợi để ta tiếp tục tranh thủ sự ủng hộ và viện trợ quan trọng của Liên Xô và Trung Quốc. Tuy nhiên, độc lập tự chủ nhằm bảo đảm lợi ích dân tộc chính đáng, thực hiện các quyền dân tộc cơ bản trong điều kiện lợi ích của các dân tộc đan xen, chống chéo. Nhưng độc lập tự chủ và tự lực tự cường khác với sự biệt lập. Để chiến thắng kẻ thù, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chủ trương tăng cường đoàn kết và tranh thủ sự hợp tác quốc tế và coi đây là một vấn đề có tầm chiến lược hàng đầu trong đường lối cách mạng Việt Nam. Mục tiêu của đoàn kết và hợp tác quốc tế là tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình và giúp đỡ quốc tế, làm tăng thêm khả năng tự lực tự cường. Vì vậy, độc lập, tự cường phải gắn với đoàn kết quốc tế, đồng thời kết hợp với đấu tranh kiên quyết và khôn khéo để thực hiện mục tiêu cách mạng và bảo vệ quyền lợi quốc gia. Đường lối đối ngoại giai đoạn 1954-1960 của Đảng là một minh chứng cho điều đó.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.