Bài 1: Biến cố và Xác suất của biến cố

Phép thử ngẫu nhiên: Là sự thực hiện một số điều kiện xác định (thí nghiệm cụ thể hay quan sát hiện tượng nào đó), có thể cho nhiều kết quả khác nhau. Các kết quả này không thể dự báo chắc chắn được. Một phép thử thường được lặp lại nhiều lần. | Bài 1 Biến cố và Xác suất của biến cố Phép thử và biến cố Phép thử ngẫu nhiên Là sự thực hiện một số điều kiện xác định (thí nghiệm cụ thể hay quan sát hiện tượng nào đó), có thể cho nhiều kết quả khác nhau. Các kết quả này không thể dự báo chắc chắn được. Một phép thử thường được lặp lại nhiều lần. Phép thử và biến cố Không gian mẫu (KG biến cố sơ cấp) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử gọi là không gian mẫu (hay không gian biến cố sơ cấp), ký hiệu . Mỗi kết quả của phép thử, , gọi là biến cố sơ cấp. Một tập con của không gian mẫu gọi là biến cố. Phép thử và biến cố Các ký hiệu - : không gian mẫu. - : biến cố sơ cấp - A, B, C, : biến cố - |A|: số phần tử của biến cố A Phép thử và biến cố Ví dụ - Tung đồng xu ={S,N}; 1=“S”, 2=“N” - Tung con xúc sắc ={ 1, , 6} i=“Xuất hiện mặt thứ i”, i=1, ,6 - Đo chiều cao (đv: cm) Quan hệ giữa các biến cố Tổng 2 biến cố Xét A và B là hai biến cố trong không gian mẫu , thì biến cố tổng của A và B, ký hiệu A+B (hay A B), là tập chứa những kết quả trong thuộc về A hoặc B. A B A + B Quan hệ giữa các biến cố Tích của hai biến cố Xét A và B là hai biến cố trong không gian mẫu , thì biến cố tích của A và B, ký hiệu AB (hay A B), là tập chứa những kết quả trong thuộc về A và B. A B AB Quan hệ giữa các biến cố Biến cố xung khắc Hai biến cố A và B gọi là xung khắc với nhau nếu AB= . A B AB= Quan hệ giữa các biến cố Biến cố đối lập Biến cố không xảy ra khi biến cố A xảy ra gọi là biến cố đối lập với biến cố A, ký hiệu . Biến cố chắc chắn - . Biến cố không thể - . A Quan hệ giữa các biến cố Ví dụ. Tung một lần con xúc sắc cân đối và đồng chất. Không gian mẫu: =[1,2,3,4,5,6] Đặt A = “ Xuất hiện mặt có số điểm chẵn” B = “ Xuất hiện mặt có số điểm ít nhất là 4” A = [2,4,6]; B=[4,5,6] Quan hệ giữa các biến cố = [1, 2, 3, 4, 5, 6] A = [2, 4, 6] B = [4, 5, 6] Biến cố đối lập: Biến cố tích: Biến cố tổng: Xác suất của biến cố Xác suất Khả năng một biến cố sẽ xảy ra. 0 ≤ P(A) ≤ 1 với mọi | Bài 1 Biến cố và Xác suất của biến cố Phép thử và biến cố Phép thử ngẫu nhiên Là sự thực hiện một số điều kiện xác định (thí nghiệm cụ thể hay quan sát hiện tượng nào đó), có thể cho nhiều kết quả khác nhau. Các kết quả này không thể dự báo chắc chắn được. Một phép thử thường được lặp lại nhiều lần. Phép thử và biến cố Không gian mẫu (KG biến cố sơ cấp) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử gọi là không gian mẫu (hay không gian biến cố sơ cấp), ký hiệu . Mỗi kết quả của phép thử, , gọi là biến cố sơ cấp. Một tập con của không gian mẫu gọi là biến cố. Phép thử và biến cố Các ký hiệu - : không gian mẫu. - : biến cố sơ cấp - A, B, C, : biến cố - |A|: số phần tử của biến cố A Phép thử và biến cố Ví dụ - Tung đồng xu ={S,N}; 1=“S”, 2=“N” - Tung con xúc sắc ={ 1, , 6} i=“Xuất hiện mặt thứ i”, i=1, ,6 - Đo chiều cao (đv: cm) Quan hệ giữa các biến cố Tổng 2 biến cố Xét A và B là hai biến cố trong không gian mẫu , thì biến cố tổng của A và B, ký hiệu A+B

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.