Tham khảo tài liệu 'làm quen văn học lớp lá - hạt gạo làng ta', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Giáo án văn học Bài thơ hạt gạo làng ta Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ - Nhớ tựa đề Hạt gạo làng ta của tác giả Trần Đăng Khoa - Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ bài thơ nói lên sự vất vả mệt nhọc của các cô bác làm nên hạt gạo 2. Kỹ năng - Nghe và tưởng tượng được sự mệt nhọc vất vả của các cô và các bác nông dân - Biết trả lời câu hỏi và nói trọn câu 3. Phát triển - Ngôn ngữ Bão tháng 7 mưa tháng 3 mồ hôi sa ngoi lên bờ. - Phát triển sự chú ý tưởng tượng tư duy 4. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết công ơn của cha mẹ cô bác nông dân làm việc vất vả để tạo ra những hạt gạo II. Phương pháp chủ đạo Thực hành và luyện tập III. Chuẩn bị - Tranh vẽ các công việc của người nông dân và quá trình làm ra hạt gạo - Ghế cho trẻ và cô - Thóc gạo thật - Giá để tranh III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi Quay tay - Đội hình chữ U 2. Giới thiệu - Trên tay cô có gì - Có thóc gạo - Gạo dùng để làm gì - Để nấu cơm cháo - Gạo mà bà mẹ cô nấu lên thành cơm cho các con ăn - Dạ các cô các bác nông đó vậy các con biết ai đã làm ra hạt gạo dân - Bác nông dân phải làm những công việc gì để làm ra hạt gạo - Gieo mạ cấy lúa gặt - Để có được những hạt gạo như thế này thì các cô bác lúa phơi thóc xay thóc nông dân rất khó nhọc vất vả mới làm nên được. giã gạo - Cô cũng có một bài thơ hay nói về sự vất vả của cô - Ngồi đội hình chữ U bác nông dân khi làm nên hạt gạo. Bài thơ có tựa đề là Hạt gạo làng ta của chú Trần Đăng Khoa 3. Tiến hành a .Cô đọc bài thơ - Lần 1 Đọc diễn cảm không tranh - Lần 2 Đọc diễn giải trích dẫn và chuyển tải nội dung - Sự vất vả của cha mẹ cô bác nông dân đã làm nên hạt gạo. cô lưu ý hình ảnh đối lập trời nắng tháng 6 nước nóng như đun lên cua cá không chịu nổi. Vậy mà các cô bác nông dân vẫn lội xuống ruộng cấy lúa để làm nên hạt gạo - Mỗi hạt thóc hạt gạo không chỉ mang nặng công ơn của cô bác nông dân chịu khó chịu khổ mà còn mang trong đó cả niềm vui của người lao động làm .