- Kiểm tra việc học tập của học sinh trong Chương II, từ đó rút kinh nghiệm cho việc dạy - học trong thời gian tới. - Giáo dục học sinh làm bài trung thực, tự giác. B/ đề bài: Đề A: Câu 1: (3đ) a, Phát biểu định nghĩa tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân? b, Vẽ ABC cân tại A có B = 700, CB = 3cm, Tính góc A. Câu 2: (2đ) Điền dấu "X" vào chỗ trống " ." thích hợp. Câu a, Nếu 3 góc của tam giác này bằng. | KIỂM TRA CHƯƠNG II A Mục tiêu - Kiểm tra việc học tập của học sinh trong Chương II từ đó rút kinh nghiệm cho việc dạy - học trong thời gian tới. - Giáo dục học sinh làm bài trung thực tự giác. B đề bài Đề A Câu 1 3đ a Phát biểu định nghĩa tam giác cân Nêu tính chất về góc của tam giác cân b Vẽ AABC cân tại A có B 700 CB 3cm Tính góc A. Câu 2 2đ Điền dấu X vào chỗ trống . thích hợp. Câu Đúng Sai a Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b Tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều. Câu 3 3đ CHo góc nhọn xOy. Gọi M là điểm thuộc tia phân giác góc xOy. Kẻ MA 1 Ox Ae Ox kẻ MB 1 Oy BeOy a Chứng minh MA MB và AOAB cân b Đường thẳng BM cắt Ox tại D đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh MD ME c Chứng minh OM DE. Đề B Câu 1 3đ a Phát biểu định nghĩa tam giác đều Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều b Vẽ AABC đều. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao chp CD CB. Tính góc ADB. Câu 2 2đ Điền dấu X vào chỗ trống . thích hợp. Câu Đúng Sai a Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một giác tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b Nếu góc B là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc B là góc nhọn. Câu 3 3đ Cho tam giác cân DEF DE DF . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của DE và DF. a Chứng minh EM FN và DỀM DFN b Gọi K là giao điểm của EM và FN. Chứng minh KE KF. c Chứng minh DK là phân giác của EDF và DK kéo dài đi qua trung điểm H của .