Gần đây cha mẹ rất quan tâm đến sự phát triển của con, nên một số cha mẹ đã đưa con đến Đơn Vị Tâm Lý, bệnh viện Nhi Đồng 1 với lý do Trẻ luôn cần sự âu yếm của cha mẹ ”nghĩ con bi tự kỷ”. Vì đã đọc thông tin về bệnh tự kỷ trên báo viết hoặc trang web, cha mẹ có thể đối chiếu điều được đọc với các hành vi, cử chỉ hơi khác của con mình, rồi đâm ra hoang mang lo sợ. Khi chuyên viên tâm lý tiếp xúc với trẻ,. | Rối loạn gắn bó ở trẻ em Trẻ luôn cần sự âu yếm của cha mẹ Gần đây cha mẹ rất quan tâm đến sự phát triển của con nên một số cha mẹ đã đưa con đến Đơn Vị Tâm Lý bệnh viện Nhi Đồng 1 với lý do nghĩ con bi tự kỷ . Vì đã đọc thông tin về bệnh tự kỷ trên báo viết hoặc trang web cha mẹ có thể đối chiếu điều được đọc với các hành vi cử chỉ hơi khác của con mình rồi đâm ra hoang mang lo sợ. Khi chuyên viên tâm lý tiếp xúc với trẻ chuyên viên thảo luận với cha mẹ về một rối loạn khác rối loạn gắn bó. Rối loạn gắn bó là gì - Giữa năm 1906-1946 nhiều nhà tâm lý trong đó có ông René Spitz đã lưu ý đến sự cắt đứt đột ngột trong mối quan hệ mẹ-con dẫn đến những thiếu thốn quan hệ sớm . Năm 1951 ông John Bowlby cũng đã đề cập đến vấn đề này trong tài liệu Sự chăm sóc của mẹ và sức khỏe tinh thần trong đó ông nhấn mạnh 3 yếu tố tính liên tục sẵn sàng và nhạy cảm của đáp ứng . - Chúng ta biết mối quan hệ giữa mẹ và con từ trong bụng mẹ cho đến khi trẻ được 1 tuổi là mối quan hệ gắn bó rất mật thiết. Bà mẹ dường như hiểu được nhu cầu của trẻ qua tiếng khóc qua cử động nét mặt của trẻ và tìm cách thỏa mãn mọi nhu cầu của trẻ. Sự gắn bó này giúp trẻ phát triển về nhận thức cảm xúc hành vi sau này. Khi nào trẻ có nguy cơ có rối loạn gắn bó - Trẻ có thể có nguy cơ rối loạn gắn bó từ trong lòng mẹ nếu bà mẹ có vấn đề bất ổn và căng thẳng trong lúc mang thai nên không để tâm đến sự hiện diện của bào thai trong lòng mình do đó ít quan tâm tiếp xúc với bào thai. Chúng ta nên biết từ 6 tháng trở đi bào thai có thể dùng ngũ quan của mình để tiếp xúc với mẹ và thế giới bên ngoài. - Trẻ cũng có nguy cơ rối loạn gắn bó khi trẻ sống trong sự bất ổn chẳng hạn như khi cha mẹ đi vắng cha mẹ thường trốn trẻ vì sơ thấy trẻ khóc trước mặt mình. Hoặc cha mẹ bận trăm công ngàn việc không có giờ chăm sóc trẻ nên giao trẻ cho 1 người vú nuôi. Càng khốn đốn hơn nữa nếu trẻ phải thích nghi liên tục với sự thay đổi người vú nuôi Rồi cũng có tình huống cha mẹ không hợp nhau đi đến đổ vỡ gia đình. .Trẻ được gửi