Bệnh trẻ trai thành trẻ gái

Chẳng ai biết được rằng, chỉ vài tiếng đồng hồ nữa “cậu con trai” Nguyễn Văn Hoàng Thái của chị Nguyễn Thị Toán (Quỳnh Châu, Quỳnh Lưu, Nghệ An) sẽ được các bác sĩ Khoa Tiết Niệu, Bệnh viện Nhi TƯ đại phẫu để thành “con gái”. Bác sĩ Cấn Thị Ngọc Bích, khoa Tiết niệu người đang trực tiếp điều trị cho cháu cho biết, do cơ thể bị mất muối và nước nhiều như vậy nên cháu bé không thể hấp thụ bất kỳ thức ăn gì khi đưa vào cơ thể. Qua xét nghiệm, bệnh viện xác. | Bệnh trẻ trai thành trẻ gái Chẳng ai biết được rằng chỉ vài tiếng đồng hồ nữa cậu con trai Nguyễn Văn Hoàng Thái của chị Nguyễn Thị Toán Quỳnh Châu Quỳnh Lưu Nghệ An sẽ được các bác sĩ Khoa Tiết Niệu Bệnh viện Nhi TƯ đại phẫu để thành con gái . Bác sĩ Cấn Thị Ngọc Bích khoa Tiết niệu người đang trực tiếp điều trị cho cháu cho biết do cơ thể bị mất muối và nước nhiều như vậy nên cháu bé không thể hấp thụ bất kỳ thức ăn gì khi đưa vào cơ thể. Qua xét nghiệm bệnh viện xác định cháu đã mắc bệnh TSTT một chứng bệnh khiến cho trông tưởng là con trai nhưng cháu bé lại có đầy đủ những yếu tố của con gái. Khi trẻ mắc thể bệnh này nếu không có các biện pháp y tế khẩn cấp có thể tử vong ngay sau đẻ. Vì vậy BV sẽ phẫu thuật cho cháu ngay trong một giờ nữa để trả cháu về đúng giới tính. Giường kế bên là bé trai Phùng Minh Thảo mới sinh 2 ngày cũng mắc thể bệnh TSTT. Khi vào viện bé Thảo cũng có những triệu chứng như bé Thái nhưng bé chỉ phải uống thuốc để duy trì sự phát triển của hormon trong cơ thể. Bệnh thiếu hooc môn Một số dấu hiệu của trẻ mắc bệnh TSTT Theo bác sĩ Cấn Thị Bích Ngọc khoa Tiết niệu khi mới được 15-20 ngày tuổi bé thường xuyên nôn trớ ỉa chảy mặc dù đã được uống nhiều thuốc đặc hiệu. Với những triệu chứng này các bậc cha mẹ thường đưa vào Khoa Tiêu hóa để điều trị. Tại đây các bác sĩ phải làm xét nghiệm thì mới phát hiện ra bé mắc bệnh TSTT. Theo tiến sĩ Nguyễn Thị Hoàn Trưởng khoa Nội tiết- Chuyển hóa- Di truyền Bệnh viện Nhi Trung ương đây là một nhóm bệnh nữ do cơ thể thiếu một loại enzym đặc hiệu trong quá trình tổng hợp hormon Cortisol các sản phẩm trung gian trước chỗ tắc chuyển sang nhánh tổng hợp quá nhiều testosterone ngay từ bào thai gây nên nam hóa bộ phận sinh dục của trẻ gái làm cho âm vật phát triển như dương vật. Bệnh TSTT được chia thành hai nhóm gồm thể mất muối và không mất muối. Với những trẻ bị TSTT thể mất muối thường có ở trẻ trai tình trạng thiếu enzym trong tuyến thượng thận nghiêm trọng hơn khiến trẻ không thể lớn được. Còn TSTT ở .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.