Động mạch trụ (a. ulnaris) Đi ở đoạn chếch, theo đường vạch từ giữa nếp khuỷu tới chỗ nối 1/3 giữa của bờ trong cẳng tay, ở đoạn thẳng, theo đường vạch từ mỏm trên ròng rọc tới bờ ngoài xương đậu. Động mạch trụ chui vào sâu, lách dưới 2 bó cơ sấp tròn, qua cung cơ gấp nông để lách giữa cơ gấp nông và sâu. Vậy động mạch trụ nằm ở giữa 2 lớp cơ. Còn động mạch quay chạy nông trong khe các cơ nông (cơ ngửa dài và cơ gan tay lớn). 1. Động 2. Động 3 | Giải phẫu tổng hợp về hệ thống và định khu chi trên Kỳ 4 Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên TS. Trịnh Xuân Đàn - Động mạch trụ a. ulnaris Đi ở đoạn chếch theo đường vạch từ giữa nếp khuỷu tới chỗ nối 1 3 giữa của bờ trong cẳng tay ở đoạn thẳng theo đường vạch từ mỏm trên ròng rọc tới bờ ngoài xương đậu. Động mạch trụ chui vào sâu lách dưới 2 bó cơ sấp tròn qua cung cơ gấp nông để lách giữa cơ gấp nông và sâu. Vậy động mạch trụ nằm ở giữa 2 lớp cơ. Còn động mạch quay chạy nông trong khe các cơ nông cơ ngửa dài và cơ gan tay lớn . 1. Độn 2. Độn 3. Độn 4. Độn 5. Độn 6. Độn 7. Độn 8. Độn 9. Độn 10. Độ 11. Độ 12. Độ 13. Cui 14. Cui 15. Độ 16. Độ 17. Độ 18. Độ 19. Độ Hình . Sơ đồ hệ thống động mạch của chi trên Động mạch trụ khi chạy xuống dưới sát vào cơ trụ trước nên cơ này là cơ tuỳ hành đoạn thẳng của động mạch. Muốn tìm động mạch trụ trước hết phải tìm khe cơ giữa cơ trụ trước và cơ gấp chung nông . Khe rất khó tìm vì cả 2 cơ này đều dính vào vách liên cơ. Phải bẻ bàn tay ra sau để làm căng các cơ và để nhận rõ khe trước khi rạch. Khe cơ là một mốc quan trọng quyết định thành công hay thất bại của thủ thuật. Sau khi rạch và làm toạc rộng khe nghĩa là sau khi đào một giếng sâu giữa 2 cơ tìm dây thần kinh trụ dây này ở sau khuỷu rồi chạy qua 2 bó của cơ trụ trước để tới gặp động mạch ở phía ngoài . Lách ngay ở dưới cơ gấp nông và trên cơ gấp sâu nghĩa là tách 1 hành lang ngang giữa 2 lớp