Ma trận - Các định nghĩa về ma trận

Một ma trận A loại (cấp) m x n trên trường K ( K - là trường thực R, hoặc phức C ) là một bảng chữ nhật gồm m x n phần tử trong K được viết thành m dòng và n cột. | I. Các định nghĩa về ma trận: 1. Định nghĩa : Một ma trận A loại (cấp) m x n trên trường K (K – là trường thực R, hoặc phức C) là một bảng chữ nhật gồm m x n phần tử trong K được viết thành m dòng và n cột như sau: Trong đó là phần tử ở vị trí dòng i, cột j của A. Đôi khi A được viết ngắn gọn là hay Các ma trận thường được ký hiệu bởi A, B, C và tập hợp tất cả các ma trận loại m x n trên trường K được ký hiệu bởi Mm x n(K) Ví dụ : là ma trận cấp 2 x 3. là ma trận cấp 3 x 2. Ví dụ : Viết ma trận cấp 4 x 4 biết: Nhận xét: - Ma trận A có thể xác định trực tiếp bằng cách liệt kê các phần tử, cũng có thể được xác định theo công thức tổng quát. - Ma trận không cấp m x n (ma trận zero), ký hiệu 0mxn là ma trận mà mọi phần tử đều bằng 0. - Nếu m = n thì A được gọi là ma trận vuông cấp n trên K. Tập hợp tất cả các ma trận vuông cấp n trên K được ký hiệu là Mn(K) - Ma trận cấp 1 x n được gọi là ma trận hàng; ma trận cấp m x 1 được gọi là ma trận cột - Nếu A là ma trận vuông cấp n, thì đường chứa các phần tử a11, a22, a33, , ann được gọi là đường chéo chính của A. 2. Định nghĩa : Cho . Khi đó: - Nếu (nghĩa là tất cả các phần tử bên ngoài đường chéo chính của A đều bằng 0) thì ta nói A là ma trận đường chéo. - Ta thường dùng ký hiệu diag(a1, a2, , an) để chỉ một ma trận đường chéo cấp n có các phần tử trên đường chéo lần lượt là a1, a2, , an - Ma trận chéo có (nghĩa là các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 1) được gọi là ma trận đơn vị. Ký hiệu: In - Một ma trận đường chéo với tất cả các phần tử trên đường chéo chính đều bằng nhau được gọi là ma trận vô hướng. - Nếu (nghĩa là tất cả các phần tử nằm bên dưới đường chéo chính của A đều bằng 0) thì ta nói A là ma trận tam giác trên. - Nếu (nghĩa là tất cả các phần tử nằm bên trên đường chéo chính của A đều bằng 0) thì ta nói A là ma trận tam giác dưới. - Ma trận tam giác trên hay tam giác dưới được gọi chung là ma trận tam giác. II. Các phép toán trên ma trận: 1. Định nghĩa (hai ma trận bằng nhau): Cho . Ta nói A = B khi và chỉ khi: Ví dụ: Với Thì Hai ma trận không thể bằng nhau do không cùng cấp. 2. Định nghĩa (Ma trận chuyển vị): Cho . Ta nói: là chuyển vị của A (ký hiệu B = AT) nếu: Ví dụ: Nếu thì 3. Tính chất : Cho . Khi đó: 1. 2. Ghi chú: Cho . Khi đó, nếu AT = A thì ta nói A là ma trận đối xứng; nếu AT = – A thì ta nói A là ma trận phản xứng. Ví dụ: là ma trận đối xứng. là ma trận phản xứng. Nhận xét: Nếu B là ma trận phản xứng thì các phần tử trên đường chéo chính của B đều bằng 0. 4. Phép nhân một số với một ma trận: Cho Ta gọi tích a và A (ký hiệu aA) là một ma trận được xác định bởi: – Nếu a = -1 thì ta ký hiệu (-1).A bởi -A và gọi là ma trận đối của A. 5. Cộng hai ma trận: Cho Ta gọi tổng của A và B (A + B) là một ma trận được xác định bởi: Tổng của A + (-B) được ký hiệu bởi A – B và gọi là hiệu của ma trận A và B. 6. Tính chất : Cho . Ta có: (ab).A = a.(bA); (aA)T = a.(AT) 7. Ví dụ: Xác định các giá trị của x, y sao cho: 8. Định lý : Cho . Khi đó: hai ma trận có tính giao hoán: A + B = B + A hai ma trận có tính kết hợp: A + (B + C) = (A + B) + C tại ma trận 0mxn sao cho: A + 0 = 0 + A = A 4. Tồn tại ma trận đối của A sao cho: A + (- A) = (- A) + A = 0 nhân vô hướng có tính phân phối: α(A+B) = αA + αB ;(α +β)A = αA + βA vị của tổng bằng tổng các chuyển vị:(A + B)T = AT + BT

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.