Quản lý dòng tiền để vượt “bão”

Tại buổi nói chuyện chuyên đề “Chiến lược kinh doanh dành cho doanh nghiệp Việt Nam trong và sau suy thoái” diễn ra cuối tháng 4 vừa qua, Giáo sư John Behzad, chuyên gia tài chính, quản trị của trường Đại học California State University (Mỹ), đã chia sẻ một số kinh nghiệm với các doanh nghiệp trong ngành điện tử. | Quản lý dòng tiền để vượt bão Tại buổi nói chuyện chuyên đề Chiến lược kinh doanh dành cho doanh nghiệp Việt Nam trong và sau suy thoái diễn ra cuối tháng 4 vừa qua Giáo sư John Behzad chuyên gia tài chính quản trị của trường Đại học California State University Mỹ đã chia sẻ một số kinh nghiệm với các doanh nghiệp trong ngành điện tử. Dưới đây là một số ghi nhận về vấn đề kiểm soát dòng tiền và quản lý chi phí của doanh nghiệp trong thời khủng hoảng. Kiểm soát dòng tiền Giáo sư Behzad cho rằng trong khủng hoảng doanh nghiệp giống như một người bị nhức đầu. Đi khám bệnh lúc đầu bác sĩ cho uống một viên Aspirin nhưng chỉ điều trị được triệu chứng vì trong đầu người đó có một khối u và cần có bác sĩ phẫu thuật não để mổ lấy khối u. Làm xét nghiệm trước khi mổ bác sĩ phát hiện người này có vấn đề ở tim do vậy phải cần đến bác sĩ tim mạch. Tại phòng khám tim mạch lại thấy có vấn đề ở gan. Có nghĩa bệnh nhân bị nhiều bệnh cùng một lúc mà phải có nhiều chuyên gia mới chữa trị được. Cũng vậy khủng hoảng tài chính kinh tế. cùng một lúc tác động lên doanh nghiệp giống một người bệnh gặp một lúc nhiều chứng bệnh nghiêm trọng. Doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị để đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng. Vậy doanh nghiệp phải làm gì Theo Giáo sư Behzad vấn đề doanh nghiệp phải đối mặt lúc này là quản lý dòng tiền. Vòng quay của tiền mặt rất quan trọng. Dù doanh nghiệp có rất nhiều tài sản giá trị của công ty rất lớn nhưng hàng tồn kho không bán được nợ khách hàng chưa thanh toán. thì không có tiền mặt để trang trải các chi phí hàng ngày hàng tháng như tiền điện nước tiền lương. Trước hết doanh nghiệp cần lưu ý đến việc lưu chuyển tiền tệ trong ngắn hạn. Lúc này phải tính đến hiệu suất của doanh nghiệp cụ thể một đồng tài sản thì sẽ tạo ra bao nhiêu phần trăm hiệu quả. Doanh nghiệp có thể làm tăng hiệu suất đó bằng cách giảm hàng tồn kho và quản lý dòng vốn tốt. Điều quan trọng thứ hai là dùng đòn bẩy tài chính tức là dùng đòn bẩy nợ để tạo ra hiệu quả. Tuy nhiên tỷ lệ nợ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.