4 nguyên tắc thành công (và thất bại) của Apple

Chiếc iPhone nổi tiếng ngày ngay là nhờ một phẩn không nhỏ vào sự thất bại của Rokr đã tháo gỡ đáng kể những khuyết điểm của ngành công nghiệp sản xuất điện thoại di động. | 4 nguyên tắc thành công và thất bại của Apple Chiếc iPhone nổi tiếng ngày ngay là nhờ một phẩn không nhỏ vào sự thất bại của Rokr đã tháo gỡ đáng kể những khuyết điểm của ngành công nghiệp sản xuất điện thoại di động. Kể lại câu chuyện khi Steve Jobs cân nhắc về Apple vào năm 2002 ông đã nhận ra sự thừa thãi của các thiết bị như điện thoại di động PDA và máy nghe nhạc MP3 có cả sản phẩm kinh điển của Apple chiếc iPod . Chỉ trong một giây lóe sáng ông đã tự hỏi mình câu hỏi làm thay đổi cả thế giới Điều gì sẽ xảy ra nếu những chức năng trên được tích hợp vào một thiết bị duy nhất -Câu trả lời đã tạo nên cú hit kế tiếp cho Apple chiếc điện thoại di động Rokr. Tuy nhiên Rokr là một thất bại thương mại một sự hợp tác chết non giữa Apple và Motorola để phát triển một chiếc điện thoại di động có chức năng của một MP3. Chiếc iPhone nổi tiếng ngày ngay là nhờ một phẩn không nhỏ vào sự thất bại của Rokr đã tháo gỡ đáng kể những khuyết điểm của ngành công nghiệp sản xuất điện thoại di động. Nhận thấy được rằng ngành công nghiệp này đang bão hòa Jobs bắt đầu lên chiến lược cho chiếc iPhone mặc dù Rokr đang phải hứng chịu nhiều chỉ trích. Giai thoại trên đã đánh dấu một thứ quan trọng đáng nhớ về Apple kỉ nguyên không thể sụp đổ của Apple chỉ là một lời ba hoa thần túy. Một thứ đáng nhớ khác là Apple đã đứng lên từ thất bại của chính mình. Thực ra sự thất bại này có ý nghĩa rất quan trọng với quy trình sáng tạo tại Apple. Nhưng đâu là nguyên tắc thống trị quy trình này - Dưới đây là 4 nguyên tắc quan trọng nhất Nguyên tắc 1 không theo khách hàng hãy lãnh đạo họ Quy trình thiết kết tại Apple khác với những công ty khác. Những nghiên cứu thiết kế truyền thống phụ thuộc nhiều vào nhóm trọng tâm focus group và phản hồi của khách hàng về những sản phẩm hiện tại. Apple không đặt nhiều chú trọng vào những chứng cứ hơn trực giác dựa trên lí thuyết là khách hàng không thể cho bạn biết họ muốn một sản phẩm có những chức năng gì khi chưa thể hình dung ra nó. Thay vào đó họ cần được giới

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    22    4    30-11-2024
463    21    1    30-11-2024
187    27    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.