“Thuốc vâng lời” - Thần dược hay quỷ dược?

Cậu bé người Nhật Shohei Asakura được chẩn đoán là mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý (ADHD) ngay từ những năm đầu đời. Càng ngày, em càng trở nên bướng bỉnh, nghịch ngợm, hay quậy phá và quá hiếu động. Cho đến khi em bước vào lớp 1, không còn cách nào khác, ba mẹ Shohei đã buộc phải dùng đến viên “thuốc vâng lời”. Ở phương Tây, từ lâu những viên thuốc này đã được coi như một thần dược để “điều trị” chứng “cứng đầu” ở trẻ em! . | Thuốc vâng lời - Thần dược hay quỷ dược Cậu bé người Nhật Shohei Asakura được chẩn đoán là mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý ADHD ngay từ những năm đầu đời. Càng ngày em càng trở nên bướng bỉnh nghịch ngợm hay quậy phá và quá hiếu động. Cho đến khi em bước vào lớp 1 không còn cách nào khác ba mẹ Shohei đã buộc phải dùng đến viên thuốc vâng lời . Ở phương Tây từ lâu những viên thuốc này đã được coi như một thần dược để điều trị chứng cứng đầu ở trẻ em Sự lựa chọn sô một cho những siêu quậy Theo ghi nhận của những nhà tâm thần học thì so với châu Âu châu Á vẫn còn thua xa trong lĩnh vực điều trị bệnh tâm thần cho trẻ em. Bởi mãi đến gần đây các nước như Nhật Bản Hàn Quốc mới biết đến cái gọi là thuốc vâng lời trong khi từ lâu những viên thuốc quen thuộc như ritalin metadate focalin adderall. đã làm mưa làm gió ở khu vực bên kia bán cầu. Đó là những loại thuốc gốc methylphenidate hoặc amphetamine thường được các bác sĩ ở Mỹ và châu Âu chỉ định cho những đứa trẻ mắc ADHD nhằm làm cho tính khí của đứa trẻ dịu lại bớt hiếu động bớt nghịch phá và có khả năng tập trung nhiều hơn vào học tập. Nhờ những viên thuốc này thay vì cứng đầu cứng cổ chúng trở nên dễ bảo hơn và có thể nhạy cảm hơn biết buồn biết xấu hổ khi bị la mắng. Hai vợ chồng Robert và Lysa ở New York có cậu con trai Denis rất nghịch không bao giờ vâng lời cha mẹ đập phá tất cả những gì rơi vào tay. Khi Denis lên 6 tuổi cô giáo đã yêu cầu bố cậu dẫn con đến bác sĩ thần kinh. Như nhiều đứa trẻ tại Mỹ Denis được chẩn đoán là bị hội chứng ADHD và phải điều trị bằng thuốc vâng lời . ADHD vốn được xem là bệnh khó chữa . Cuối thập niên 1980 ADHD đã được mô tả như là một chứng rối loạn thần kinh. Những đứa trẻ mắc phải chứng này thường nghịch như quỷ sứ và vô cùng bướng bỉnh. Ở Mỹ khi ấy có một nguyên tắc lạ lùng là những gì đã thuộc về thần kinh hay tâm lý đều phải dùng thuốc Kết quả là thế hệ trẻ em của những thập niên cuối thế kỷ 20 nhiều đứa bị nhồi nhét thuốc vâng lời mặc cho các loại thuốc này đã được xếp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.