Đề tài " Nâng cao sức đề kháng của động vật thủy sản nuôi "

Sức đề kháng của vật nuôi là khả năng tự bảo vệ của cơ thể động vật tác động hoặc tấn công của tác nhân gây bệnh | BÁO CÁO MÔN BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Nâng cao sức đề kháng của động vật thủy sản nuôi. Nhóm Thực Hiện: VÕ CHÍ THUầN NGUYễN VĂN ĐƯợC NGUYễN THÀNH LUÂN NGUYễN THị HồNG NHUNG Đỗ VĂN VINH LÊ TIếN LựC Nội dung: I. khái niệm sức đề kháng của động vật nuôi. II. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức đề kháng. III. Giải pháp nâng cao sức đề kháng của động vật nuôi. I. Khái niệm sức đề kháng của động vật nuôi: sức đề kháng của vật nuôi: là khả năng tự bảo vệ của cơ thể động vật trước sự tác động hoặc tấn công của tác nhân gây bệnh. Dù động vật thủy sản nuôi có thể là các động vật bậc thấp, nhưng vẫn tồn tại sức đề kháng thông qua hệ miễn dịch không đặc hiệu(ở giáp xác, động vật thân mềm) và hệ thống miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu ở cá. Theo nguyên tắc chung, nếu sức đề kháng của vật nuôi cao thì bệnh có thể không xảy ra, ngược lại nếu sức đề kháng yếu hay đã suy giảm thì đó là cơ hội để tác nhân gây bệnh phát huy tác dụng. có thể nói rắng sức đề kháng của vật nuôi là điều kiện quan trọng để bệnh | BÁO CÁO MÔN BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Nâng cao sức đề kháng của động vật thủy sản nuôi. Nhóm Thực Hiện: VÕ CHÍ THUầN NGUYễN VĂN ĐƯợC NGUYễN THÀNH LUÂN NGUYễN THị HồNG NHUNG Đỗ VĂN VINH LÊ TIếN LựC Nội dung: I. khái niệm sức đề kháng của động vật nuôi. II. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức đề kháng. III. Giải pháp nâng cao sức đề kháng của động vật nuôi. I. Khái niệm sức đề kháng của động vật nuôi: sức đề kháng của vật nuôi: là khả năng tự bảo vệ của cơ thể động vật trước sự tác động hoặc tấn công của tác nhân gây bệnh. Dù động vật thủy sản nuôi có thể là các động vật bậc thấp, nhưng vẫn tồn tại sức đề kháng thông qua hệ miễn dịch không đặc hiệu(ở giáp xác, động vật thân mềm) và hệ thống miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu ở cá. Theo nguyên tắc chung, nếu sức đề kháng của vật nuôi cao thì bệnh có thể không xảy ra, ngược lại nếu sức đề kháng yếu hay đã suy giảm thì đó là cơ hội để tác nhân gây bệnh phát huy tác dụng. có thể nói rắng sức đề kháng của vật nuôi là điều kiện quan trọng để bệnh đó xảy ra hay không và xảy ra nặng hay nhẹ. II. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức đề kháng. Bản chất của loài: Các loài khác nhau có khả năng đề kháng không giống nhau, đặc biệt với cùng một loại tác nhân. Vd: virus MBV cảm nhiễm vào gan tụy nhiều loài tôm he khác nhau nhưng tôm sú( Penaeus monodon) lại thường cảm nhiễm ớ mức rất cao Bệnh lở loét(EUS) có thể xảy ra ở nhiều loài cá nước ngọt nước lợ khác nhau nhưng mức độ cảm nhiễm và tác hại cao nhất ở loài cá lóc đen(Ophiocephalus striatus) MBV EUS 2. Giai đoạn phát triển của vật nuôi: Trong cùng một loài, ở các giai đoạn phát triển khác nhau động vật thường thể hiện sức đề kháng khác nhau: vd: ở cá con sức đề kháng với ký sinh trùng đơn bào thường thấp hơn so với giai đoạn trưởng thành nên dễ bị cảm nhiễm hơn. Ngoài ra sức đề kháng khác nhau ở các giai đoạn khác nhau còn thể hiện rõ hơn trước sự tấn công xâm nhập của cùng một tác nhân. (VNN thường xảy ra ở tất cả các giai đoạn phát triển của cá, nhưng mức độ cảm nhiễm và tác hại cao nhất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
17    83    2    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.