Trị số hóa sinh máu, nước tiểu và dịch não tủy ở người bình thường (Kỳ 2)

Một số lưu ý khi lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm hóa sinh. Thiếu sót trong kỹ thuật lấy bệnh phẩm có thể cho kết quả xét nghiệm không đúng. Để có kết quả xét nghiệm xác thực, không bị sai số cần chú ý một số vấn đề khi lấy bệnh phẩm như sau: . Yêu cầu chung Thông thường, lấy máu vào buổi sáng, sau một đêm ngủ dậy, chưa ăn. Tùy theo yêu cầu xét nghiệm cần có sự chuẩn bị dụng cụ, chất chống đông phù hợp để không gây sai số kết quả xét nghiệm | Trị số hóa sinh máu nước tiểu và dịch não tủy ở người bình thường Kỳ 2 3. Một số lưu ý khi lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm hóa sinh. Thiếu sót trong kỹ thuật lấy bệnh phẩm có thể cho kết quả xét nghiệm không đúng. Để có kết quả xét nghiệm xác thực không bị sai số cần chú ý một số vấn đề khi lấy bệnh phẩm như sau . Yêu cầu chung Thông thường lấy máu vào buổi sáng sau một đêm ngủ dậy chưa ăn. Tùy theo yêu cầu xét nghiệm cần có sự chuẩn bị dụng cụ chất chống đông phù hợp để không gây sai số kết quả xét nghiệm. Mỗi mẫu bệnh phẩm cần ghi rõ họ tên bệnh nhân khoa để tránh nhầm lẫn bệnh nhân yêu cầu xét nghiệm. . Một số yêu cầu cụ thể Lấy máu toàn phần hay huyết tương Yêu cầu kỹ thuật cần lấy máu sao cho không hủy huyết muốn vậy cần chú ý một số điểm sau Khi bơm máu vào ống ly tâm cần bỏ kim bơm nhẹ nhàng cân bằng khi ly tâm. Nên tách huyết tương trong vòng một giờ sau khi lấy máu để tránh đường máu giảm kali có thể từ hồng cầu ra làm tăng kali máu. Việc lấy huyết tương cho các xét nghiệm enzym là cần thiết vì trong thời gian đợi tách huyết thanh các enzym có nhiều trong hồng cầu tiểu cầu dễ giải phóng ra trong quá trình đông máu làm cho kết quả sai lệch. Lấy huyết thanh Lấy máu tĩnh mạch lúc đói chưa ăn uống gì để tránh các thay đổi do ăn uống. Khi lấy máu xong bỏ kim tiêm bơm nhẹ nhàng máu vào ống nghiệm để máu vào tủ ấm 37 C hoặc để ở nhiệt độ phòng xét nghiệm. Khi máu đã đông dùng một que thuỷ tinh nhỏ đầu tròn tách nhẹ phần trên cục máu đông khỏi thành ống để huyết thanh được tách ra nhanh hơn. Để một thời gian cho huyết thanh tiết hết lấy ra ly tâm 2500 - 3000 vòng phút hút huyết thanh ra ống nghiệm khác là tốt nhất. Dùng chất chống đông. Lượng chất chống đông cho 1 ml máu như sau Oxalat 2 - 3 mg. Citrat 5 mg. Flourid 10 mg. Heparin 50 - 70 đơn vị. EDTA 1 mg. Chú ý - Xét nghiệm các chất điện giải thì không dùng muối oxalat natri hoặc citrat vì làm tăng hàm lượng natri giảm Ca . - Xét nghiệm fibrinogen thì nên dùng EDTA để chống đông máu không dùng heparin. - Thời

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.