Báo cáo: Kỹ thuật xử lý chất thải

Tài liệu tham khảo Kỹ thuật xử lý chất thải. Đây là kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại có nhiều ưu điểm hơn các kỹ thuật xử lý khác được sử dụng để xử lý chất thải nguy hại không thể chôn lấp mà có khả. Trong phần này sẽ trình bày các kỹ thuật sử dụngb để tái sinh, cô đặc và xử lý chất thải nguy hại đồng cũng. | KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI PHÂN LOẠI 1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2. XỬ LÝ KHÍ THẢI 3. QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH) 1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI . Các phương pháp xử lý nước thải a. Phương pháp xử lý cơ học b. Phương pháp xử lý hóa học c. Phương pháp xử lý hoá – lý d. Phương pháp xử lý sinh học. Phương pháp xử lý cơ học Sử dụng để tách các chất không hoà tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải. Bao gồm các công trình sau: Song chắn rác: lưới lọc dùng để giữ lại các cặn bẩn có kích thước lớn hoặc ở dạng sợi: giấy, vải, cành cây, lá cây, rác sau đó rác được nghiền nhỏ, đổ trở lại trước song chắn rác hoặc chuyển tới nơi chôn lấp. Bể lắng cát: tách các chất vô cơ có trọng lượng riêng lớn, chúng không có lợi cho các công trình xử lý phía sau. Sau đó cát được đem đi phơi. Bể lắng tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng khác với trọng lượng riêng của nước thải. Chất nặng sẽ rơi xuống đáy, chất nhẹ sẽ nổi lên trên. Phương pháp xử lý cơ học Bể vớt dầu mỡ: áp dụng khi nứơc thải có chứa dầu mỡ. Bể lọc: tách các chất lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải đi qua lớp vật liệu lọc, chủ yếu áp dụng cho một số nước thải công nghiệp. Phương pháp xử lý cơ học: loại bỏ 60% tạp chất không hoà tan, 20%BOD. Phương pháp xử lý hóa học Đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó phản ứng với chất ô nhiễm. Tạo thành kết tủa lắng xuống đáy hay tạo thành chất hòa tan nhưng không gây độc hại. Thường áp dụng cho xử lý nước thải công nghiệp. Phương pháp trung hoà: áp dụng xử lý nước thải chứa acid vô cơ hoặc kiềm về trạng thái trung tính pH = 6,5 8,5. thực hiện bằng nhiều cách: trộn lẫn nước thải chứa acid và chứa kiềm; bổ sung thêm tác nhân hoá học; lọc nước qua lớp vật liệu lọc có tác dụng trung hoà, hấp phụ khí chứa acid bằng nước thải chứa kiềm. Phương pháp xử lý hóa học Phương pháp keo tụ: làm trong và khử màu nước thải bằng cách dùng chất keo tụ và chất trợ keo tụ để liên kết các chất rắn ở dạng lơ lửng và keo có trong nước thải thành bông | KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI PHÂN LOẠI 1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2. XỬ LÝ KHÍ THẢI 3. QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH) 1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI . Các phương pháp xử lý nước thải a. Phương pháp xử lý cơ học b. Phương pháp xử lý hóa học c. Phương pháp xử lý hoá – lý d. Phương pháp xử lý sinh học. Phương pháp xử lý cơ học Sử dụng để tách các chất không hoà tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải. Bao gồm các công trình sau: Song chắn rác: lưới lọc dùng để giữ lại các cặn bẩn có kích thước lớn hoặc ở dạng sợi: giấy, vải, cành cây, lá cây, rác sau đó rác được nghiền nhỏ, đổ trở lại trước song chắn rác hoặc chuyển tới nơi chôn lấp. Bể lắng cát: tách các chất vô cơ có trọng lượng riêng lớn, chúng không có lợi cho các công trình xử lý phía sau. Sau đó cát được đem đi phơi. Bể lắng tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng khác với trọng lượng riêng của nước thải. Chất nặng sẽ rơi xuống đáy, chất nhẹ sẽ nổi lên trên. Phương pháp xử lý cơ học Bể .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.