Hình học lớp 10

Tài liệu tham khảo Hình học lớp 10 về Vectơ | CHƯƠNG I : VECTƠ 1. Hai vecto bằng nhau : 2. Quy tắc 3 điểm : Với 3 điểm bất kì A, B, C ta luôn có : . Nếu là một vecto đã cho thì với điểm O bất kì ta luôn có : . 3. Quy tắc hình bình hành : Nếu ABCD là hình bình hành ta luôn có : . Chú ý : M là trung điểm của AB khi và chỉ khi : hoặc ( với O bất kì) hoặc . Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì : . (với điểm O bất kì) CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Chứng minh hai vecto bằng nhau : Chứng tỏ hai vecto có giá song song hoặc trùng nhau. Chứng tỏ hai vecto cùng hướng. Độ dài hai vecto bằng nhau. BÀI TẬP: 1. Cho hình thoi ’B’C’D’ Các đẳng thức sau đúng hay sai ? a) b) c) d) Giải: a) Sai, do hai vecto đó không cùng phương. b) Sai, do hai vecto đó ngược hướng. c) Đúng. d) Đúng, do AD = BC. 2. Cho tam giác ABC có trực tâm là H. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AB, AC, HB, HC. Chứng minh : . Giải : MN là trung điểm AB , AC MN là đtb của tam giác ABC MN =1/ Và EF là đtb của tam giác HBC EF = ½.BC. Vậy : MN = EF . 3. Cho tam giác ABC. Từ trung điểm M, N của các cạnh AB, AC. Vẽ ME BC, NF BC. Chứng minh : . Giải: Theo gt ta có : ME //= ½.AH NF //= ½.AH ME //= NF = và và cùng hướng. Do đó . Dạng 2: Chứng minh đẳng thức vecto : Sử dụng quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành. BÀI TẬP: 4. Cho 4 điểm bất kì M, N, P, Q. Chứng minh các đẳng thức sau : a) b) c) Giải : a) Ta có : . b) . c) 5. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. a) Chứng minh : b) Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, CD, AF, DE. Chứng minh : . Giải: a) Theo hình vẽ ta thấy : b) Vì M, N lần lượt là trung điểm AB, CD nên MN là đtb của hình thang cân ABCD MN //AD và MN = (BC + AD)/2. Tương tự, ta có : QP // AD và QP = (EF + AD)/2 = (BC + AD)/2 = MN Suy ra MNQP là hình bình hành. Vậy : . 6. Cho tam giác ABC. Hãy xác định điểm M thỏa mãn điều kiện Giải : Ta cần biểu diễn vecto theo các vecto cố định. Ta có : Hay : Vậy M hoàn toàn xác định. Cách khác : M hoàn toàn xác định. 7. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng : Giải : Gọi O là điểm tùy ý. Áp dụng quy tắc 3 điểm đối với phép trừ ta được điều phải chứng minh. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 8. Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng : 9. Cho tam giác ABC có trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O. Gọi D là điểm đối xứng với A qua O. Chứng minh rằng : a) Tứ giác BDCH là hình bình hành. b) .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.