SINH QUYỂN

Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển. Sinh quyển thường được hiểu gắn liền với Trái Đất. Sinh quyển của Trái Đất bao gồm các loài động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm,. từ sinh vật đơn bào nguyên thủy đến đa bào tiến hóa cao | SINH QUYỂN Người soạn: Trần Thị Hồng Sa Khoa Địa lí – Trường ĐH Quy Nhơn 2. Tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của chúng Nhân tố sinh thái Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Đất Ánh Sáng Nhiệt Độ Không khí Nước & Độ ẩm gồm các cơ thể sống và quan hệ tương tác giữa chúng với nhau SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN SINH VẬT VÀ SỰ THÍCH NGHI * Sự tác động của các nhân tố vô sinh Đối với thực vật: quá trình quang hợp, ảnh hưởng đến hình thái, cách sắp xếp hình thái của lá cây. Dựa vào nhu cầu ánh sáng: Nhóm cây ưa sáng (tếch, phi lao, xương rồng, lúa), Nhóm cây ưa bóng (lim, cà phê), Nhóm cây chịu bóng (ràng ràng, dầu rái). - Dựa vào nhu cầu thời gian chiếu sáng: Nhóm cây ngày dài và nhóm cây ngày ngắn. Ánh sáng Tếch Xương rồng Đồng lúa Lim Cây rắn Cây cà phê Kim phát tài Ràng ràng Dầu rái Cây ưa sáng Cây ưa bóng Cây chịu bóng Đối với động vật: - Ánh sáng giúp động vật nhận biết các vật và định hướng bằng thị giác trong không gian Chim di cư nhờ ánh sáng Mặt trời và sao - Cường độ và thời gian chiếu sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, sinh sản và phát triển của động vật. nếu tăng cường độ chiếu sáng thì sẽ rút ngắn thời gian phát triển của cá hồi Ánh sáng thay đổi theo chu kì (ngày đêm, mùa) tạo nên nhịp điệu sinh học. Nhiệt độ: Đại đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 400C Đối với thực vật: - Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp; sự thoát hơi nước, sự hình thành và hoạt động của chất diệp lục; Sự phân bố sinh vật (Thực vật chịu lạnh, trung gian, chịu nóng). Vân sam Cây hình chai Dương xỉ - Thích nghi: Khi nhiệt độ tăng cao thì thực vật có vỏ dày, lá có lông hoặc có lớp sáp, lá biến thành gai, cây mọng nước. Khi nhiệt độ thấp thì cây rụng lá và hình thành vảy để bảo vệ chồi non hoặc tàn lụi để lại hạt. Rừng khộp vào mùa khô với đặc trưng cây thưa và rụng lá Đối với động vật: Nhiệt độ anh hưởng: - Sinh trưởng, phát triển, phân bố 2 nhóm ĐV: Nhóm đẳng nhiệt Nhóm biến nhiệt - Nhiệt | SINH QUYỂN Người soạn: Trần Thị Hồng Sa Khoa Địa lí – Trường ĐH Quy Nhơn 2. Tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của chúng Nhân tố sinh thái Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Đất Ánh Sáng Nhiệt Độ Không khí Nước & Độ ẩm gồm các cơ thể sống và quan hệ tương tác giữa chúng với nhau SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN SINH VẬT VÀ SỰ THÍCH NGHI * Sự tác động của các nhân tố vô sinh Đối với thực vật: quá trình quang hợp, ảnh hưởng đến hình thái, cách sắp xếp hình thái của lá cây. Dựa vào nhu cầu ánh sáng: Nhóm cây ưa sáng (tếch, phi lao, xương rồng, lúa), Nhóm cây ưa bóng (lim, cà phê), Nhóm cây chịu bóng (ràng ràng, dầu rái). - Dựa vào nhu cầu thời gian chiếu sáng: Nhóm cây ngày dài và nhóm cây ngày ngắn. Ánh sáng Tếch Xương rồng Đồng lúa Lim Cây rắn Cây cà phê Kim phát tài Ràng ràng Dầu rái Cây ưa sáng Cây ưa bóng Cây chịu bóng Đối với động vật: - Ánh sáng giúp động vật nhận biết các vật và định hướng bằng thị giác trong không gian Chim di cư

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.