Ốm nghén, nguyên nhân, những thắc mắc, và điều trị Chứng ốm nghén đúng chuyên môn được gọi là chứng “buồn nôn và nôn mửa trong thai kỳ”.Nhưng đôi khi buồn nônkhông phải luôn đi với chứng nôn một số phụ nữ, triệu chứng thường tồi tệ vào buổi sang và giảm dần trong ngày. Các cơn buồn môn và nôn mửa có thể đến bất cứ lúc nào, với đa số phụ nữ, diễn ra cả ngày dài. Mật độ các triệu chứng có thể thay đổi theo từng người. Nói chung, việc này ảnh hưởng đến suốt ba tháng. | 1 A. 1 A. 1 J 1 w w a Om nghén nguyên nhân những thăc mắc và điều trị Chứng ốm nghén đúng chuyên môn được gọi là chứng buồn nôn và nôn mửa trong thai kỳ .Nhưng đôi khi buồn nônkhông phải luôn đi với chứng nôn một số phụ nữ triệu chứng thường tồi tệ vào buổi sang và giảm dần trong ngày. Các con buồn môn và nôn mửa có thể đến bất cứ lúc nào với đa số phụ nữ diễn ra cả ngày dài. Mật độ các triệu chứng có thể thay đổi theo từng người. Nói chung việc này ảnh hưởng đến suốt ba tháng đầu trong thời kỳ mang thai. Có khoảng phân nửa số phụ nữ mang thai chịu ảnh hưởng của cả chứng buồn nôn và nôn nghén. Chứng buồn nôn thông thường bắt đầu tuần thứ 6 thời kỳ mang thai nhưng cũng có thể bắt đầu sớm lúc 4 tuần. Nó có khuynh hướng trở nên tồi tệ vào tháng tiếp theo. Vào khoảng phân nửa số phụ nữ bị chứng buồn nôn trong quá trình mang thai cảm thấy hoàn toàn giảm hẳn vào tuần thứ 14. Và đa số còn lại phải mất thêm khoảng một tháng chứng buồn nôn mới giảm nhẹ mặc dù sau đó nó có thể quay lại đến rồi đi suốt thời kỳ mang thai. Rủi thay một ít tỉ lệ số phụ nữ mang thai có những triệu chứng tiếp tục dai dẳng đến ngày sinh. Vì chứng ốm nghén rất phổ biến- và có vẻ kéo dài chỉ vài tháng- không có nghĩa là không có thách thức. Ngay cả một trường hợp nhẹ của buồn nôn có thể làm bạn mòn mỏi và kết thúc các con buồn nôn và nôn mửa theo ngày giờ có thể làm bạn kiệt sức và khốn khổ. Hãy nói với người chăm sóc bạn về các triệu chứng và những khả năng làm giảm nhẹ Chứng nghén nặng chiếm tỉ lệ khoảng 1 trên số phụ nữ có thai biểu thị đặc trưng bởi biểu hiện của buồn nôn và nông mửa xụt ký nhiễm kiềm hạ kali huyết và đôi khi rối loạn điện giải . Những trường hợp nhẹ thường được điều chỉnh chế độ ăn uống nghỉ ngơi và giảm acid. Rất nhiều trường hợp thường yêu cầu phải lưu lại bệnh viện để người mẹ có thể đươc truyền dịch và dinh ĐƯỢC sử dụng bất kỳ loại thuốc nào để giải quyết vấn đề mà không được sự hướng dẫn của bác sĩ. Bạn nên liên lạc với người chăm sóc sức khỏe - Nếu bạn bị