Bài giảng: Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng CNXH

Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm: con người là sự thống nhất của hai mặt tự nhiên và xã hội. - Mặt tự nhiên: Con người là một thực thế tự nhiên, một cấu trúc sinh học - phần con. - Mặt xã hội: con người là một thực thể xã hội, mang bản chất xã hội, là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội -phần lực là toàn bộ những dấu hiệu đặc thù nói lên vai trò con người trong tổng thể các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học, tổ chức, quản lý | Chương XII Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 1. Nguồn lực con người và vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 2. Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam 1. Nguồn lực con người và vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội . Con người và nguồn lực con người . Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm: con người là sự thống nhất của hai mặt tự nhiên và xã hội. - Mặt tự nhiên: Con người là một thực thế tự nhiên, một cấu trúc sinh học -> phần con. - Mặt xã hội: con người là một thực thể xã hội, mang bản chất xã hội, là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội ->phần người. Con người Mặt tự nhien Mặt xa hội Một số nhận xét: 1/ Phải quan niệm rằng mặt tự nhiên và mặt xã hội của con người không tách rời nhau, đối lập nhau, chúng thống nhất biện chứng và tác động qua lại với nhau. Tuyệt đối hóa mặt nào cũng đều không đúng. “Con người là một thực thể | Chương XII Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 1. Nguồn lực con người và vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 2. Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam 1. Nguồn lực con người và vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội . Con người và nguồn lực con người . Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm: con người là sự thống nhất của hai mặt tự nhiên và xã hội. - Mặt tự nhiên: Con người là một thực thế tự nhiên, một cấu trúc sinh học -> phần con. - Mặt xã hội: con người là một thực thể xã hội, mang bản chất xã hội, là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội ->phần người. Con người Mặt tự nhien Mặt xa hội Một số nhận xét: 1/ Phải quan niệm rằng mặt tự nhiên và mặt xã hội của con người không tách rời nhau, đối lập nhau, chúng thống nhất biện chứng và tác động qua lại với nhau. Tuyệt đối hóa mặt nào cũng đều không đúng. “Con người là một thực thể tự nhiên loại đặc biệt, một thực thể tự nhiên đã được nhân loại hóa” (Mác). 2/ Con người luôn mang tính lịch sử cụ thể của một giai cấp, tầng lớp xã hội, một chế độ xã hội nhất đinh. Không có con người chung chung, phi giai cấp, phi lịch sử. 3/ Trong lịch sử, con người một mặt là sản phẩm của xã hội, nhưng mặt khác, là chủ thể thúc đẩy xã hội phát triển. Trong tiến trình của cuộc cải cách xã hội theo con đường cách mạng, con người luôn là mục tiêu đồng thời là động lực của tiến trình đó. Con người xã hội chủ nghĩa: Con người XHCN một mặt là sản phẩm của các mối quan hệ xã hội XHCN, mặt khác là chủ thể của các mối quan hệ đó và từng bước được hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng CNXH. Trong CNXH con người là mục tiêu của CNXH, của toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH. CNXH là tất cả vì con người, vì hạnh phúc của con người. Những đặc trưng của con người XHCN ở Việt Nam mà chúng ta phấn đấu: 1/ Con người làm chủ 2/ Con người lao động mới 3/ Con người sống có văn hóa, có tình nghĩa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.