Phân bố các vành đai động đất, núi lửa và giải thích. Động đất: là những rung chuyển ở trên bề mặt cũng như bên trong vỏ Trái đất với các cường độ khác nhau. Phân loại: Nhóm liên quan do bên ngoài và bên trong Phân bố: 1. Đông châu Á: Đông Liên Xô – quần đảo Curin – Nhật Bản – Đài Loan – Phi – Niudilân 2. Tây châu Mĩ (Alaca – Canađa – Mêhicô – Chilê, Đông Cuba) | Động đất – Núi lửa Thuyết kiến tạo mảng Người soạn: Trần Thị Hồng Sa Khoa Địa lí – Địa chính Động đất: là những rung chuyển ở trên bề mặt cũng như bên trong vỏ Trái đất với các cường độ khác nhau. Phân loại: Nhóm liên quan do bên ngoài và bên trong Phân bố: 1. Đông châu Á: Đông Liên Xô – quần đảo Curin – Nhật Bản – Đài Loan – Phi – Niu-di-lân 2. Tây châu Mĩ (Alaca – Ca-na-đa – Mêhicô – Chilê, Đông Cu-ba); 3. Dải Địa Trung Hải xuyên Á: Ghi-bra-ta: Libi – Ai Cập – Ý – Hungari – Nam Âu – Bắc Phi Thổ Nhĩ Kì: ĐB (Afganitan – Trung Quốc – Bai Can); ĐN (Hi-ma-lay-a, Đông Dương, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a); 4. Đông Phi: Ethopia – Kênia – Môdămbich – Tazania 5. Dải ở sống núi Đại Tây Dương thuộc quần đảo Capve, Ca-na-ri – Băng Đảo). 4. Phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới Núi lửa: là 1 biểu hiện của quá trình phun trào diễn ra ở vùng núi. Núi lửa 1. Magma chamber - Nguồn dung nham 2. Country rock - đất đá 3. Conduit (pipe) - ống dẫn 4. Base-nền đất 5. Sill - ngưỡng 6. | Động đất – Núi lửa Thuyết kiến tạo mảng Người soạn: Trần Thị Hồng Sa Khoa Địa lí – Địa chính Động đất: là những rung chuyển ở trên bề mặt cũng như bên trong vỏ Trái đất với các cường độ khác nhau. Phân loại: Nhóm liên quan do bên ngoài và bên trong Phân bố: 1. Đông châu Á: Đông Liên Xô – quần đảo Curin – Nhật Bản – Đài Loan – Phi – Niu-di-lân 2. Tây châu Mĩ (Alaca – Ca-na-đa – Mêhicô – Chilê, Đông Cu-ba); 3. Dải Địa Trung Hải xuyên Á: Ghi-bra-ta: Libi – Ai Cập – Ý – Hungari – Nam Âu – Bắc Phi Thổ Nhĩ Kì: ĐB (Afganitan – Trung Quốc – Bai Can); ĐN (Hi-ma-lay-a, Đông Dương, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a); 4. Đông Phi: Ethopia – Kênia – Môdămbich – Tazania 5. Dải ở sống núi Đại Tây Dương thuộc quần đảo Capve, Ca-na-ri – Băng Đảo). 4. Phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới Núi lửa: là 1 biểu hiện của quá trình phun trào diễn ra ở vùng núi. Núi lửa 1. Magma chamber - Nguồn dung nham 2. Country rock - đất đá 3. Conduit (pipe) - ống dẫn 4. Base-nền đất 5. Sill - ngưỡng 6. Branch pipe - đường dẫn nhánh 7. Layers of ash emitted by the volcano 8. Flank - sườn 9. Layers of lava emitted by the volcano 10. Throat - cổ họng núi lửa 11. Parasitic cone 12. Lava flow 13. Vent - lỗ thoát 14. Crater - miệng núi lửa 15. Ash cloud - bụi khói Phân loại: Núi lửa đang hoạt hoạt và núi lửa đã tắt. Ngôi đền Taung Kalat - Myanma Núi Phú Sĩ “đang ngủ” sau lần phun gần nhất năm 1707 Miệng núi lửa Vesuvio – duy nhất còn hoạt động ở Châu Âu Phân bố: 1. Vành đai lửa Thái Bình Dương (80%): Phía Đông châu Á (Chu-côt-ka – Nhật Bản – Phi-lip-pin – In-đô-nê-xi-a – Niu-di-lân); Tây châu Mĩ (Alaxca – dọc bờ Tây – Chilê). 2. Địa Trung Hải: Ghibranta – Himalaya – Đông Dương – Ma-lai-xi-a – In-đô-nê-xia. 3. Đông Phi: kéo dài theo hướng kinh tuyến từ Ca-na-ri – Cap-ve – đi lên phía Bắc đến Băng Đảo. Nhận xét: Các vùng động đất, núi lửa và vành đai sinh khoáng, các vùng núi trẻ thường phân bố ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo. 4. Phân bố các vành đai động đất, núi lửa