vỏ trái đất có bề dày không đồng đều, chiếm 15% thể tích và 1% trọng lượng của Trái đất, tỷ trọng trung bình= 2,8g/cm3. | VỎ TRÁI ĐẤT CHƯƠNG 3 I. Cấu tạo vỏ Trái đất II. Khái niệm về thuyết đẳng tĩnh phần vật chất của vỏ Trái đất 1. Nguyên tố 2. Khoáng vật 3. Đá A. Sơ đồ vị trí các quyển B. Sơ đồ vị trí quyển mềm và Thạch quyển I. Cấu tạo vỏ Trái đất Vỏ có bề dày không đồng đều, chiếm 15% thể tích và 1% trọng lượng của Trái đất, tỷ trọng trung bình= 2,8g/cm3 Vỏ Trái đất cấu tạo bởi thạch quyển và phần trên của manti trên dịch chuyển trên quyển mềm Phân bố sóng địa chấn theo độ sâu của Trái đất Độ sâu (km) Tốc độ sóng dọc (km/s) Tốc độ sóng ngang (km/s) Độ sâu (km) Tốc độ sóng dọc (km/s) Tốc độ sóng ngang (km/s) 0-15 5,570 3,363 3000 7,9 Sóng ngang Không xuyên được 15-33 6,497 3,741 3600 9,2 Ranh giới Moho 4200 9,5 >33 4,353 4600 10,0 100 8,0 4,5 5000 10,2 500 10,0 5,3 Ranh giới nhân trong 1000 11,4 6,4 5200 11,0 1600 12,4 6,6 5400 11,0 2200 13,2 7,0 5600 11,0 2600 13,5 7,1 5800 10,9 2800 13,8 7,1 6000 10,9 2900 13,7 7,25 Tâm 10,8 Ranh giới Gutenberg Căn cứ các tài liệu địa vật lý chia ra 2 kiểu chính: vỏ lục địa, vỏ đại dương và 2 kiểu phụ: vỏ á lục địa và vỏ á đại dương. 1. Vỏ lục địa (continental crust) có bề dày không đều Ở vùng nền (vùng ổn định) có bề dày 35 – 40 km Vùng tạo núi trẻ có bề dày 55 – 70 km Vùng núi Hymalaya, Andes có bề dày 70 – 75 km Từ trên xuống gồm: - Lớp 1: trầm tích dày vài km, Vp= 3,5, d= 2- 2,5 - Lớp 2: dày từ 20- 70km, phần trên là lớp granit (Vp= 5,6, d= 2,7) và dưới là basalt được ngăn cách bằng bề mặt Konrad. 2. Vỏ đại dương Nằm dưới tầng nước biển và từ trên xuống dưới gồm: - Lớp trầm tích có bề dày từ 0m (ở vùng SNGĐD) đến vài km (ở gần lục địa), trung bình 300m, Vp=2, d=1,93- 2,3 - Lớp móng basalt: chủ yếu là basalt, dày khoảng 2,5km, Vp= 4-6, d=2,55 - Lớp đại dương, gồm serpentin, được hình thành do quá trình hydrat hóa của phần trên của manti, dày khoảng 6km, Vp= 6,7, d= 2,95 Sơ đồ cấu trúc Vỏ Trái đất Vỏ Lục địa Đặc điểm Vỏ Đại dương 35- 50km Bề dày 5- | VỎ TRÁI ĐẤT CHƯƠNG 3 I. Cấu tạo vỏ Trái đất II. Khái niệm về thuyết đẳng tĩnh phần vật chất của vỏ Trái đất 1. Nguyên tố 2. Khoáng vật 3. Đá A. Sơ đồ vị trí các quyển B. Sơ đồ vị trí quyển mềm và Thạch quyển I. Cấu tạo vỏ Trái đất Vỏ có bề dày không đồng đều, chiếm 15% thể tích và 1% trọng lượng của Trái đất, tỷ trọng trung bình= 2,8g/cm3 Vỏ Trái đất cấu tạo bởi thạch quyển và phần trên của manti trên dịch chuyển trên quyển mềm Phân bố sóng địa chấn theo độ sâu của Trái đất Độ sâu (km) Tốc độ sóng dọc (km/s) Tốc độ sóng ngang (km/s) Độ sâu (km) Tốc độ sóng dọc (km/s) Tốc độ sóng ngang (km/s) 0-15 5,570 3,363 3000 7,9 Sóng ngang Không xuyên được 15-33 6,497 3,741 3600 9,2 Ranh giới Moho 4200 9,5 >33 4,353 4600 10,0 100 8,0 4,5 5000 10,2 500 10,0 5,3 Ranh giới nhân trong 1000 11,4 6,4 5200 11,0 1600 12,4 6,6 5400 11,0 2200 13,2 7,0 5600 11,0 2600 13,5 7,1 5800 10,9 2800 13,8 7,1 6000 10,9 2900 13,7 7,25 Tâm 10,8 Ranh giới Gutenberg Căn cứ