Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chọn cách nào?

Khi các quan hệ kinh doanh càng phát triển, những tranh chấp xảy ra là điều không tránh khỏi những lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp nào vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa duy trì được mối quan hệ làm ăn là việc mà các thương nhân cần cân nhắc. | Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh nên chọn cách nào Khi các quan hệ kinh doanh càng phát triển những tranh chấp xảy ra là điều không tránh khỏi những lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp nào vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa duy trì được mối quan hệ làm ăn là việc mà các thương nhân cần cân nhắc. Pháp luật hiện hành công nhận các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh sau Thương lượng hòa giải trọng tài và tòa án. Theo đó khi xảy ra tranh chấp kinh doanh các bên có thể giải quyết tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với nhau. Trong trường hợp không thương lượng được việc giải quyết tranh chấp có thể được thực hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thông qua phương thức hòa giải trọng tài hoặc tòa án. Việc giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh dựa trên nguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan nhà nước và trọng tài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh thương mại ngày càng đa dạng và không ngừng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực sản xuất thương mại dịch vụ đầu tư. Vấn đề lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại phải được các bên cân nhắc lựa chọn phù hợp dựa trên các yếu tố như mục tiêu đạt được bản chất của tranh chấp mối quan hệ làm ăn giữa các bên thời gian và chi phí dành cho việc giải quyết tranh chấp. Chính vì vậy khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp các bên cần hiểu rõ bản chất và cân nhắc các ưu điểm nhược điểm của một phương thức để có quyết định hợp lý. Thương lượng Là phương thức được các bên tranh chấp lựa chọn trước tiên và trong thực tiễn phần lớn các tranh chấp trong kinh doanh thương mại được giải quyết bằng phương thức này. Nhà nước khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giải quyết tranh chấp trên tinh thần hoàn toàn tôn trọng quyền thỏa thuận của các bên. Hòa giải Là việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
41    120    6    01-05-2024
81    89    1    01-05-2024
26    71    2    01-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.