Xung đột : là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác . Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột Không phải lúc nào khái niệm xung đột cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu | Quản lý xung đột QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT Khái niệm chung Các kiểu xung đột Phương pháp quản lý và giải quyết xung đột Tổng kết chung Các tình huống mobing chia sẻ từ các thành viên tham gia 1. Khái niệm chung Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột Không phải lúc nào khái niệm xung đột cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu 2. Các kiểu xung đột Theo nguyên nhân - Mục tiêu không thống nhất - Chênh lệch về nguồn lực - Có sự cản trở từ người khác - Căng thẳng áp lực tâm lý từ nhiều người - mobing - Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn - Giao tiếp bị sai lệch Theo vai trò - Xung đột tích cực - Xung đột tiêu cực 3. Tại sao phải giải quyết xung đột Xung đột không tự mất đi Xung đột có thể đem lại lợi ích Xung đột là một hiện tượng tự nhiên Xung đột có thể tạo xung đột lớn hơn 4. Phương pháp quản lý xung đột Cạnh tranh Hợp tác Lảng tránh Nhượng bộ Thỏa hiệp . Phương pháp cạnh tranh Áp dụng khi Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng Biết chắc mình đúng Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài Bảo vệ nguyện vọng chính đáng b . Phương pháp hợp tác b Áp dụng khi Cần tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên Tạo dựng mối quan hệ lâu dài Mục tiêu là học hỏi thử nghiệm Tập hợp sự hiểu biết vào vấn đề Tạo ra tâm huyết . Phương pháp lẩn tránh Áp dụng khi Vấn đề không quan trọng Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại Cần làm đối tác bình tĩnh lại Cần thu nhập thêm thông tin Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn . Phương pháp nhượng bộ Áp dụng khi Cảm thấy chưa chắc chắn đúng Vấn đề quan trọng với người khác hơn với mình Cần mối quan hệ cho vấn đề sau quan trọng hơn Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại Vấn đề không thể bị loại bỏ Cần cho cấp dưới học thêm kinh nghiệm . Phương pháp thỏa hiệp Áp dụng khi Vấn đề tương đối quan trọng Hậu quả việc