Học xong bài này học sinh phải : - Trình bày được cấu tạo hoạt động của các hệ cơ quan : Tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh sản, thần kinh và giác quan - Phân tích được những đặc điểm cấu tạo của chim thích nghi với đời sống bay - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh rút ra kết luận, | Tiết 45 Bài 43 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I MỤC TIÊU Học xong bài này học sinh phải - Trình bày được cấu tạo hoạt động của các hệ cơ quan Tiêu hoá tuần hoàn hô hấp bài tiết sinh sản thần kinh và giác quan - Phân tích được những đặc điểm cấu tạo của chim thích nghi với đời sống bay - Rèn kỹ năng phân tích so sánh rút ra kết luận II CHUẨN BỊ - Tranh vẽ hình đến - Mô hình cấu tạo hệ thần kinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Nêu thành phần cấu tạo của hệ Tiêu hoá hô hấp tuần hoàn và bài tiết HOẠT ĐỘNG I 20 PHÚT CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Đọc thông tin 1 và ghi nhớ kiến SGK thức - Hỏi Hệ tiêu hoá của chim hoàn chỉnh - Học sinh suy nghĩ trả lời hơn bò sát ở những điểm nào Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao - Học sinh suy nghĩ trả lời hơn bò sát - Gv thuyết trình Do tuyến tiêu - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức hoá lớn dạ dày cơ nghiền thức ăn dạ dày tuyến tiết dịch - Yêu cầu học sinh quan sát hình - Đọc thông tin 2 và ghi nhớ kiến thức Tim chim có gì khác so với bò sát - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh suy nghĩ trả lời ý nghĩa sự khác nhau đó - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức - Gv chốt lại kiến thức - Quan sát hình đọc thông tin - Yêu cầu học sinh đọc tt và quan sát 3 và ghi nhớ kiến thức hình - Học sinh suy nghĩ trả lời So sánh hô hấp của chim so với bò - Học sinh suy nghĩ trả lời sát Vai trò của túi khí Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống - Học sinh suy nghĩ trả lời bay lượn của chim - Gv chốt lại kiến thức - Yêu cầu hs đọc tt bài tiết và sinh - Học sinh suy nghĩ trả lời dục Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim bồ câu - Gv chốt lại kiến thức - Lắng nghe và ghi nhớ kiến .