Đề tài " Trình bày tóm tắt các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước 1930 "

Tài liệu tham khảo Đề tài " Trình bày tóm tắt các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước 1930. Từ đó đưa ra những nhận xét về các phong trào . Do quân của Tôn Thất Thuyết lúc đánh vào tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá đã bị giặc Pháp phản công và chiếm kinh thành Huế, ông phải đưa vua Hàm Nghi lên căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).Tại đây, Tôn Thất Thuyết đã thay mặt vua Hàm Nghi soạn thảo và ra chiếu Cần Vương, kêu gọi. | TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HUẾ BỘ MÔN: KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI THẢO LUẬN NHÓM I Đề tài: Trình bày tóm tắt các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước 1930. Từ đó đưa ra những nhận xét về các phong trào này. Ý nghĩa của các phong trào đối với cách mạng VN. I. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước 1930 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ. Các phong trào tiêu biểu thời kỳ này là: 1. Phong trào cần vương (1885 – 1896) Nguyên nhân Do quân của Tôn Thất Thuyết lúc đánh vào tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá đã bị giặc Pháp phản công và chiếm kinh thành Huế, ông phải đưa vua Hàm Nghi lên căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).Tại đây, Tôn Thất Thuyết đã thay mặt vua Hàm Nghi soạn thảo và ra chiếu Cần Vương, kêu gọi mọi người ủng hộ vua, đánh giặc để phục hồi ngôi vua. Chiếu cần vương Diễn biến GĐ I: từ 1885 – 1888. Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi xuỗng chiếu cần | TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HUẾ BỘ MÔN: KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI THẢO LUẬN NHÓM I Đề tài: Trình bày tóm tắt các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước 1930. Từ đó đưa ra những nhận xét về các phong trào này. Ý nghĩa của các phong trào đối với cách mạng VN. I. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam trước 1930 Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ. Các phong trào tiêu biểu thời kỳ này là: 1. Phong trào cần vương (1885 – 1896) Nguyên nhân Do quân của Tôn Thất Thuyết lúc đánh vào tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá đã bị giặc Pháp phản công và chiếm kinh thành Huế, ông phải đưa vua Hàm Nghi lên căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).Tại đây, Tôn Thất Thuyết đã thay mặt vua Hàm Nghi soạn thảo và ra chiếu Cần Vương, kêu gọi mọi người ủng hộ vua, đánh giặc để phục hồi ngôi vua. Chiếu cần vương Diễn biến GĐ I: từ 1885 – 1888. Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi xuỗng chiếu cần vương. Phong trào đã phát triển mạnh mẽ ra nhiều địa phương trong cả nước. GĐ II: từ 1888 - 1896 - Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào vẫn tiếp tục đến năm 1896. Sự hưởng ứng của nhân dân Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt 2. Khởi nghĩa yên thế (1884 – 1913) Nguyên nhân Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh . Diễn biến Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra qua ba giai đoạn GĐ I: 1884 – 1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự thống nhất. Chỉ huy có uy tín nhất là Đề Nắm (Lương văn Nắn). Hoàng Hoa Thám(1858 – 1913) GĐ 2: 1893 - 1908. Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. - Nghĩa quân đã đánh thắng Pháp nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn, thiệt hại. - Nhưng ít lâu Pháp tấn công trở lại. Nghĩa quân suy yếu. Sau đó Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) chủ động xin giảng hoà rồi tranh thủ chuẩn bị lực lượng về mọi mặt. GĐ 3: 1908 - .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.