Giảm thị lực ở người già, có thể phòng ngừa?

Giảm thị lực ở người già, có thể phòng ngừa? Cuộc sống là có giới hạn, do vậy việc kéo dài tuổi thọ cùng với nâng cao chất lượng cuộc sống luôn là ước vọng bao đời nay của con người. Trong công cuộc chống lại quá trình lão hóa, chống lại cái chết trái với tự nhiên, ngành y - sinh học là đội quân tiên phong. Hiển nhiên là chúng ta đã gặt hái được nhiều thành tựu trong đó không thể không nhắc tới những tiến bộ của ngành nhãn khoa trong việc chống lại chứng lão hóa. | Giảm thị lực ở người già có thể phòng ngừa Cuộc sống là có giới hạn do vậy việc kéo dài tuổi thọ cùng với nâng cao chất lượng cuộc sống luôn là ước vọng bao đời nay của con người. Trong công cuộc chống lại quá trình lão hóa chống lại cái chết trái với tự nhiên ngành y - sinh học là đội quân tiên phong. Hiển nhiên là chúng ta đã gặt hái được nhiều thành tựu trong đó không thể không nhắc tới những tiến bộ của ngành nhãn khoa trong việc chống lại chứng lão hóa về thị giác. Y học dự phòng cùng với mọi nguồn lực của xã hội sẽ làm giảm bớt tỷ lệ mù lòa. Trong chuyên ngành mắt thì y học dự phòng sẽ rất hiệu quả trong việc phòng ngừa các bệnh mắt do chấn thương do nhiễm khuẩn do di truyền và bệnh mắt có liên quan đến bệnh toàn thân. Có quá nhiều luận điểm cùng với những biện pháp tương ứng trong việc dự phòng cho mỗi nhóm nguyên nhân gây mù lòa. Xin chỉ được nêu ra những khuyến cáo chính về những bệnh gây mù lòa chủ yếu cho người già và là những bệnh có thể điều trị được. Các bệnh dễ gặp Đục thủy tinh thể được nhắc tới đầu tiên bởi vì có tới khoảng 25 - 50 triệu người có thị lực 1 20 là do căn bệnh này. Tỷ lệ bệnh tăng tương ứng với tuổi ở tuổi 65 - 74 là 18 và tới 45 9 ở tuổi từ 75 - 84. Bệnh khá dễ dàng để sàng lọc trong cộng đồng. Do vậy việc theo dõi điều trị phẫu thuật là rất khả thi và sẽ giảm bớt gánh nặng mù lòa cho xã hội. Glôcôm nhất là glôcôm góc mở là một nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa trên phạm vi toàn cầu. Có khoảng 2 triệu người Mỹ bị căn bệnh này trong khi chỉ có một nửa số đó đến khám và điều trị tại các cơ sở nhãn khoa. Tỷ lệ glôcôm góc mở nguyên phát tăng từ 0 1 ở tuổi 40 - 49 lên tới 3 ở tuổi trên 70. Việc phát hiện bệnh khá phức tạp vì việc khám nhãn áp thị trường không thể thực hiện rộng rãi trong cộng đồng. Hơn nữa triệu chứng bệnh lại rất lu mờ nhất là thể bệnh nhãn áp không cao. Điều này dẫn tới có một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân không được phát hiện bệnh và điều trị sớm tỷ lệ mù lòa do bệnh vẫn còn cao. Công cụ hữu ích của y tế dự phòng là thăm khám

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    16    4    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.