Chăm sóc trẻ bị quai bị

Quai bị là một căn bệnh thường gặp với trẻ nhỏ, bệnh tuy không nguy hiểm nhưng nếu không biết cách và điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng khôn lường. Sau đây là một số những nguyên tắc vàng trong việc chăm sóc trẻ khi bị quai bị. Hiểu đơn giản, quai bị là bệnh nhiễm trùng của các tuyến nước bọt, tuyến sản xuất ra nước bọt giúp tiêu hóa thức ăn. Đây là bệnh lành tính nhưng rất lây. Nếu như không được chủng ngừa, gần như đa số các trẻ khi tiếp. | Chăm sóc trẻ bị quai bị Quai bị là một căn bệnh thường gặp với trẻ nhỏ bệnh tuy không nguy hiểm nhưng nếu không biết cách và điều trị kịp thời sẽ gây ra những Trẻ bị quai bị biến chứng khôn lường. Sau đây là một số những nguyên tắc vàng trong việc chăm sóc trẻ khi bị quai bị. Hiểu đơn giản quai bị là bệnh nhiễm trùng của các tuyến nước bọt tuyến sản xuất ra nước bọt giúp tiêu hóa thức ăn. Đây là bệnh lành tính nhưng rất lây. Nếu như không được chủng ngừa gần như đa số các trẻ khi tiếp xúc với cộng đồng sẽ mắc bệnh quai bị. Triệu chứng - Có đến 50 trẻ em mắc quai bị phải chịu đựng cảm giác mệt mỏi. - Khi bị quai bị thường kèm theo những triệu chứng như sốt nhẹ đau đầu và ăn không thấy ngon miệng. - Sau khi bị mắc quai bị 1-2 ngày tuyến nước bọt cũng sẽ bị sưng phồng. - Những cơn đau đầu sẽ ngày càng trở nên dữ dội sau các tuyến ở mang tai đã bị sưng lên. Ở thời điểm này trẻ nhỏ thường sợ tiếp xúc với ánh sáng chói chán ăn và có thể nôn. Triệu chứng đau đầu thậm chí vẫn còn tiếp diễn sau khi các tuyến ở vùng mang tai đã hết sưng. - Triệu chứng sưng phồng thường sẽ suy giảm sau khoảng 5-10 ngày. Chăm sóc trẻ - Khi bị mắc quai bị trẻ cần được nghỉ ngơi và nên để trẻ nằm trong phòng tối ít ánh sáng. - Có thể cho trẻ sử dụng một số loại thuốc giảm đau như paracetamol hay ibuprofen để giúp đau đầu giảm sưng. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có bất cứ thắc mắc nào về việc sử dụng phụ. - Nên cho bé uống nhiều nước. - Có thể cho trẻ uống nước ngọt để giúp trẻ dễ ăn hơn. - Hãy hỏi ý kiến bác sĩ nếu trẻ có triệu chứng đau đầu dữ dội nôn thốc. - Không nên cho trẻ ra ngoài để tránh gió thay vào đó hãy giữ trẻ trong nhà đến khi những vùng sưng tấy giảm xuống thường nên giữ trẻ trong nhà ít nhất chín ngày . - Nằm nghỉ đặc biệt khi có sưng tinh hoàn thì phải nghỉ tuyệt đối. - Chườm nóng vùng góc hàm. - Dùng thuốc hạ sốt an thần giảm đau. Tham khảo và tuân theo ý kiến BS - Súc miệng nước muối hoặc các chất sát trùng khác. - Ăn nhẹ. - Đặc biệt phải cách ly trẻ vì bệnh rất hay lây. Các

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.