Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu và tổng quan về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam từ khi mở cửa thị trường cho đến nay

Hoạt động xuất khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có một vị trí và vai trò vô cùng to lớn trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia nói chung và công nghiệp nói riêng | , trong đó, riêng vải các loại nhập khẩu đã là 2 tỷ USD, tăng 23,5%. Thời gian gần đây nhiều doanh nghiệp dệt may than phiền là càng xuất nhiều thì nguy cơ thua lỗ càng lớn cũng là ở nguyên nhân thiếu sự chủ động với nguyên liệu đầu vào. Phần lớn các phụ kiện của công nghiệp dệt may sản xuất trong nước chưa đáp ứng được đòi hỏi về mẫu mã, chất lượng cần thiết của sản phẩm xuất khẩu. Giá trị gia tăng trên mỗi sản phẩm xuất khẩu dệt may của Việt Nam còn rất Nam trong thời gian vừa qua đã phải đối mặt với tình trạng rất vất vả để đàm phán mở rộng thị trường nhưng trong khi đó phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước thứ ba để sản xuất. Công nghiệp thiết kế mẫu mã vẫn còn lạc hậu, chủ yếu là gia công và làm thuê theo đơn đặt hàng của nước ngoài. Vì vậy, để ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, việc phát triển công nghiệp phụ trợ với hàng dệt may là vấn đề cấp bách nhất vì trong tương lai, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các thị trường chính đã đạt tới ngưỡng có thể bị xem xét trong các

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    91    2    03-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.