Móng băng giao nhau là một hệ các dầm trên nền đàn hồi liên kết với nhau ở các điểm nút. Rõ ràng trong việc tính toán các móng băng giao nhau có một các làm tiện lợi nhất là tách ra từng băng mà tính toán riêng. Do đó khó khăn lớn nhất ở đây là phân phối lại các tải trọng cho các băng. Pi Mi Mi' Miu'' Pi' Mix'' Sơ đồ móng băng giao nhau Ta xét nút I (Hình ) Tại các nút có tác dụng các tải trọng : lực Pi, mômen theo phương dọc Mi và theo phương. | Chương 8 Tính toán móng băng giao nhau Móng băng giao nhau là một hệ các dầm trên nền đàn hồi liên kết với nhau ở các điểm nút. Rõ ràng trong việc tính toán các móng băng giao nhau có một các làm tiện lợi nhất là tách ra từng băng mà tính toán riêng. Do đó khó khăn lớn nhất ở đây là phân phối lại các tải trọng cho các băng. Hình Sơ đồ móng băng giao nhau Ta xét nút I Hình Tại các nút có tác dụng các tải trọng lực Pi mômen theo phương dọc Mi và theo phương ngang Mi - Lực Pi được phân phối thành Pi tác dụng lên băng dọc. Pi tác dụng lên băng ngang. - Mômen Mi phân phối thành Mix xoắn băng ngang. Miu uốn băng dọc - Mômen Mi phân phối thành Miu uốn băng ngang Mix xoắn băng dọc Như vậy ở mỗi nút ta có 6 ẩn số. Nếu toàn bộ móng có n nút thì sẽ có tất cả 6n ẩn số. Cũng tại mỗi nút ta viết được 6 phương trình cân bằng Pi Pi Pi và pi pi phản lực đất nền hai băng bằng nhau Mi Miu Mix và góc uốn dọc góc xoắn ngang Mi Miu Mix và góc xoắn dọc góc uốn ngang . Ta thành lập được hệ 6n phương trình để tìm 6n ẩn số. Ta thấy ngay là số lượng ẩn số quá lớn. Ví dụ tính toán cụ thể Đề bài Tính toán nội lực trong móng băng dưới hàng cột 1 nhà kiểu khung. o O c. P O P O P O P O P O P O P n a 2 a 1 a a a a a a a 2 Trong đó tải trọng tính toán tác dụng lên cột là P N tt . Bước của cột là a . Kích thước của móng như hình vẽ. Chiều sâu chôn móng Hm 1 4m Các chỉ tiêu cơ lý của đất như sau Tên đất Chiều dày Dung trọng TN T m3 Góc ma sát trong độ Lực dính T m2 Môdule đàn hồi T m2 Cát pha 5 12 600 Giải bài toán Cách giải quyết bài toán như sau Đối với với móng băng dưới cột ta sẽ xác định nội lực trong móng theo sơ đồ đơn giản sau lật ngược móng lên xem nó như một dầm liên tục. Ở đây các chân cột đóng vai trò gối tựa còn tải trọng chính là phản lực nền hơn nữa xem phản lực nền phân bố đều với cường độ r p- Hình vẽ F r Mômen quán tính của tiết diện dầm với tiết diện chữ T khi chiều rộng cánh gấp 2- 3 lần chiều rộng sườn chiều cao sườn gấp 2-3 lầ chiều cao cánh. Tính toán 1