Tài liệu tham khảo lễ hội Loi Krathong , lễ hôi lớn của Thái Lan | Loi Krathong, lễ hội lớn của người Thái Vào đêm trăng tròn của tháng 12 theo âm lịch truyền thống Thái Lan, thường rơi vào tháng 11 dương lịch, khi nước sông dâng cao, trời quang mây đãng, bầu không khí mát trong, lễ hội Loi Krathong tạ ơn Nữ thần nước Phra Mae Khongkha và mừng ánh sáng lại diễn ra ở khắp nơi trên "đất nước những nụ cười". Lễ hội Hoàng Gia Lễ hội Hoàng Gia có nhiều ngày lễ quan trọng, điển hình trong năm có 2 ngày lễ lớn: đó là ngày sinh nhật Hoàng hậu và ngày sinh nhật Nhà Vua. Vào những ngày này, các trường học và các cơ quan nhà nước được trang hoàng cẩn thận, các khu vực xung quanh Hoàng cung ở Bangkok được thắp đèn rực rỡ, kèm theo là bắn pháo bông. Người Thái cũng tôn Những công lao của vua Chulalongkorn được tri ân vào ngày hôm sau, khi ngày Chakri, tức là ngày thành lập của triều đại hiện nay, và ngày Đăng quang, tức là ngày vua Bhumibol Adulyadej lên ngai vàng. Người dân đến đặt vòng hoa trước tượng của ngài. Hai hôm trước ngày sinh nhật của nhà vua, đội cận vệ hoàng gia mặc trang phục rực rỡ diễu binh bên cạnh cung điện hoàng gia để tuyên lại lời thề trung thành của họ. Trước đây, đích thân nhà vua sẽ cử hành nghi lễ thượng điền, một nghi lễ được cử hành vào tháng 4 hàng năm để bắt đầu cho mùa gieo cấy. Những từ triều đại của vua Mongkut, nhà vua chỉ có mặt tại buổi lễ, còn người đại diện của ngài, thường là ông bộ trưởng Nông nghiệp, sẽ cày ba đường cày tượng trưng. Sau đó người ta đọc vài lời tiên đoán và giải đoán theo nhiều cách khác nhau cho nhà vua nghe. Lễ hội cầu mưa Bun Bangfai ở Lào Tháng 5 ở Lào và Thái Lan là tháng của lễ hội Bun Bangfai -Lễ hội bắn pháo cầu mưa. Lễ hội được tổ chức vào những ngày khác nhau ở các làng khác nhau trên cả nước và rải rác trong suốt cả tháng. Lễ hội tắm Phật tại Lào Tắm Phật - nghi thức tưới nước thơm lên tượng Phật, là một hoạt động không thể thiếu trong dịp Tết Bunpimai ở Lào, diễn ra vào tháng 4 hằng năm Người ta rảy nước thơm bằng cách nhúng một nắm cành lá và chậu/bát đựng nước, rổi vảy lên các bức tượng. Lễ hội Bam Dak Ben và Pchonum Ben cpc được tổ chức vào ngày 11 đến ngày 13 tháng 10 hàng năm. Lễ hội này được tổ chức để tưởng nhớ đến những người đã khuất. Trong những ngày này mọi người đến chùa cúng tế, đồng thời tạ ơn các nhà sư. Các nhà sư cũng được nghỉ lễ trong 15 ngày không đi khất thực mà người dân đem thức ăn đến cho các nhà sư. Lễ Hari Raya Puara Đây là một trong 2 ngày lễ lớn của người Hồi Giáo ở Singapore. Lễ chính thức vào ngày có trăng trong tháng Syawal, đánh dấu ngày kết thúc của tháng Ramadan trong đạo Hồi. Các tu sỹ tiến hành cuộc lễ vào buổi sáng và sau đó là bữa tiệc tạ ơn. Hari Raya Puara là thời gian để người ta tha thứ cho nhau và thắt chặt mọi quan hệ trong cộng đồng. Trong ngày lễ này, người ta còn mặc quần áo mới để đi thăm nhau và mời bạn bè đến chung vui. | Loi Krathong, lễ hội lớn của người Thái Vào đêm trăng tròn của tháng 12 theo âm lịch truyền thống Thái Lan, thường rơi vào tháng 11 dương lịch, khi nước sông dâng cao, trời quang mây đãng, bầu không khí mát trong, lễ hội Loi Krathong tạ ơn Nữ thần nước Phra Mae Khongkha và mừng ánh sáng lại diễn ra ở khắp nơi trên "đất nước những nụ cười". Lễ hội Hoàng Gia Lễ hội Hoàng Gia có nhiều ngày lễ quan trọng, điển hình trong năm có 2 ngày lễ lớn: đó là ngày sinh nhật Hoàng hậu và ngày sinh nhật Nhà Vua. Vào những ngày này, các trường học và các cơ quan nhà nước được trang hoàng cẩn thận, các khu vực xung quanh Hoàng cung ở Bangkok được thắp đèn rực rỡ, kèm theo là bắn pháo bông. Người Thái cũng tôn Những công lao của vua Chulalongkorn được tri ân vào ngày hôm sau, khi ngày Chakri, tức là ngày thành lập của triều đại hiện nay, và ngày Đăng quang, tức là ngày vua Bhumibol Adulyadej lên ngai vàng. Người dân đến đặt vòng hoa trước tượng của ngài. Hai hôm trước ngày sinh nhật của nhà vua, đội .