“Nói” trong “nói chuyện”

Trong bài Nói chuyện thế nào? chúng ta chỉ đề cập đến một việc chính là lắng nghe, mà chẳng nói gì đến phần nói cả. Sở dĩ thế vì nếu biết lắng nghe, đương nhiên là biết nói. Nếu học lắng nghe là đương nhiên học nói một cách tự nhiên. Tuy nhiên, vì có bạn sẽ thắc mắc là sao học nói chuyện mà không học nói, cho nên hôm nay ta nói thêm một tí về phần “nói.” | Nói trong nói chuyện Trong bài Nói chuyện thế nào chúng ta chỉ đề cập đến một việc chính là lắng nghe mà chẳng nói gì đến phần nói cả. Sở dĩ thế vì nếu biết lắng nghe đương nhiên là biết nói. Nếu học lắng nghe là đương nhiên học nói một cách tự nhiên. Tuy nhiên vì có bạn sẽ thắc mắc là sao học nói chuyện mà không học nói cho nên hôm nay ta nói thêm một tí về phần nói. Trước đó cũng xin nhắc lại với các bạn là phần nghe này cực kỳ quan trọng. Các đại học thường chẳng dạy sinh viên kể cả sinh viến cấp tiến sĩ học nghe và chỉ dạy nói. Cho đến khi ra trường hành nghề thì mới bắt đầu học nghe. Lý do là vì học nghe rất khó học và rất khó dạy. Hơn nữa chỉ người hành nghể mới biết tầm quan trọng của nó. Giáo sư luật và giáo sư tâm lý không biết tầm quan trong này chỉ luật sư hành nghề và tâm lý gia lâm sàng mới biết là nghe thiếu một ly là đi sai một dặm. Tuy nhiên các vị thầy sâu sắc về tư duy tích cực chú tâm về liên hệ con người hiểu điều này và luôn luôn nhấn mạnh việc nghe. Trở lại việc nói nếu ta nghe rất kỹ ví dụ nghe một người bạn tâm sự chuyện gia đình không vui sau khi nghe chừng 30 hay 45 phút thường thường ta biết được là nên làm gì. Và lúc đó chỉ cần nói vài ba chữ nhưng chính xác và hiệu lực hơn người ngồi nói cả 2 tiếng đồng hồ không ngưng. Ví dụ Mình có cảm tưởng chuyện này chắc không giải quyết nhanh được để vài bữa nữa xem sao bây giờ tụi mình đi window shopping tí đi hay Mình có cảm tưởng chắc bà cần người thứ ba làm hòa giải thì dễ hơn. Thông thường là người được người bạn tin cẩn và gởi gấm tâm sự không giúp được mấy mà còn làm chuyện bé xé ra to vì ba lý do 1. Bị nhiều cảm tính khi nghe và mang cảm xúc của mình ra lấn át. Ví dụ Đang nghe đến khúc nóng bỏng bèn la lên Trời ơi trời sao bà hiền quá dzậy gặp tui tui gài số zde từ thời Hùng Vương rồi. Hay là Trời chồng gì mà chồng dã man dzậy sao bà còn ở với chả đến giờ này. Các loại phản ứng kiểu này thường là hại bạn hơn là giúp bạn. Chúng ta phải dang xa ra một tí và làm hai việc cùng một lúc trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.