Nghề trồng nấm ăn ở nước ta đã và đang phát triển. nhiều hộ nông dân giàu lên nhanh chóng nhờ trồng nấm ăn, đặc biệt trồng nấm mộc nhĩ, nấm sò, nấm rơm. Việt Nam là nước có tính sinh học nấm rơm: Nấm rơm có tên khoa hoc là Volvariella Volvacea (Bull. er Fr.) Sing. Nấm rơm là một loại nấm hoại sinh, phân bố phổ biến ở vùng nhiệt đới và cân nhiệt đới. Nấm rơm có nhiều loại khác nhau trắng hoạc xám đen, kích thước tùy từng loại. Nấm rơm phát triển từ 30-35 0 c, độ ẩm 65-75% | Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm Thành viên: Ma Thành Được Hồ Thị Diễm Phạm Thị Kiều Trang Đặc tính sinh học của nấm rơm - Nấm rơm có tên khoa hoc là Volvariella Volvacea (Bull. er Fr.) Sing. - Nấm rơm là một loại nấm hoại sinh, phân bố phổ biến ở vùng nhiệt đới và cân nhiệt đới. - Nấm rơm có nhiều loại khác nhau trắng hoạc xám đen, kích thước tùy từng loại. - Nấm rơm phát triển từ 30-350c, độ ẩm 65-75%. Giá trị dinh dưỡng Protein: 30,1% Chất béo: 6,4% Hydratcacbon: 50,9% Chất xơ (xenlulose): 11,9% Các loại vitamin: B1, B2, B5,C Giá trị dinh dưỡng (tính theo trọng lượng khô) Nấm rơm không chỉ là một loại thức ăn ngon, mà còn có giá tri dinh dưỡng cao. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA NẤM - Nhiệt độ: - Độ ẩm: - pH: - Ánh sáng: - Nguồn nước: + Nhiệt độ tối thích sợi nấm: 300C-350C, quả thể: 300C + Đổ ẩm nguyên liệu: 40-90%, tốt nhất 70-75% + Đổ ẩm của không khí: khoảng 80%. + Sợi nấm sinh trưởng tốt: pH=4-11 + Nấm rơm: pH=7-8. + Giai đoạn phát triển sợi nấm không cần | Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm Thành viên: Ma Thành Được Hồ Thị Diễm Phạm Thị Kiều Trang Đặc tính sinh học của nấm rơm - Nấm rơm có tên khoa hoc là Volvariella Volvacea (Bull. er Fr.) Sing. - Nấm rơm là một loại nấm hoại sinh, phân bố phổ biến ở vùng nhiệt đới và cân nhiệt đới. - Nấm rơm có nhiều loại khác nhau trắng hoạc xám đen, kích thước tùy từng loại. - Nấm rơm phát triển từ 30-350c, độ ẩm 65-75%. Giá trị dinh dưỡng Protein: 30,1% Chất béo: 6,4% Hydratcacbon: 50,9% Chất xơ (xenlulose): 11,9% Các loại vitamin: B1, B2, B5,C Giá trị dinh dưỡng (tính theo trọng lượng khô) Nấm rơm không chỉ là một loại thức ăn ngon, mà còn có giá tri dinh dưỡng cao. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA NẤM - Nhiệt độ: - Độ ẩm: - pH: - Ánh sáng: - Nguồn nước: + Nhiệt độ tối thích sợi nấm: 300C-350C, quả thể: 300C + Đổ ẩm nguyên liệu: 40-90%, tốt nhất 70-75% + Đổ ẩm của không khí: khoảng 80%. + Sợi nấm sinh trưởng tốt: pH=4-11 + Nấm rơm: pH=7-8. + Giai đoạn phát triển sợi nấm không cần ánh sáng. + Giai đoạn hình thành quả thể thì ánh sáng là rất cần thiết: mổi ngày 2-3 lần, 1 lần 30’-1h30’ + Nước không bị phèn, mặn. pH = 7 Nguyên liệu Xử lý Làm ướt Đảo lần 1 Phối trộn dd Đảo lần 2 Chăm sóc Thu hái Xếp mô Cấy giống Ủ đống QUY TRÌNH Sau 3 ngày Sau 3 ngày Nguyên liệu - Dùng rơm rạ khô, không nên dùng rơm rạ mới gặt còn quá tươi hoặc rơm rạ thối mục. - Ngoài ra có thể bổ sung nguyên liêu phụ: cám, bắp, phân chuồng, phân vô cơ. Chọn nguyên liệu Rơm khô, có màu vàng sáng. Rơm không bị mốc, dính hóa chất. Rơm không bị dính nước mưa lâu ngày Xử lý nguyên liệu - Rơm, rạ được ngâm trong bể chứa nước vôi 5% (5kg vôi trong 100l nước). Mục đích diệt nấm tạp, tẩy rữa chất phèn, chất mặn trong rơm rạ. - Thời gian ngâm trong nước vôi từ 30’-1h phút. - Khi nào nguyên liệu ngã sang màu vàng thì vớt ra. Làm ướt Dùng máy bơm nước tưới cho ướt rớm, để rơm trong một đêm rồi đem đi ủ Ủ Đống - Xếp rơm đã được làm ẩm lên kệ, hết lớp này đến lơp khác, cứ xếp một lớp rơm thi rắc một lớp vôi.