Tác hại của muối Đất mặn là loại đất chứa hàm lượng muối cao (0,2%) có nhiều ion độc. Do nồng độ muối cao nên áp suất thẩm thấu của dung dịch đất ở đây rất cao, có thể đạt 200-300atm hay còn có thể cao hơn. Do đất mặn có áp suất thẩm thấu cao cho nên cây không thể hút được nước nếu không có cơ chế thích nghi, do đó gây nên hiện tượng hạn sinh lý. | Tính chịu mặn của cây tính chịu stress muối 1. Tác hại của muối Đât mặn là loại đât chứa hàm lượng í r í X r 1 J- muôi cao 0 2 có nhiêu ion độc. rx A V Ấ. V Ấ. Do nông độ muôi cao nên áp suât Ẳ 1 Ấ 9 1 1 1 9 J. V thâm thâu của dung dịch đât ở đây A r j1 Ẳ -4- A rxíXÍX XíXíX A 1 rât cao có thê đạt 2OO-300atm hay r a1 Ẳ 1 còn có thê cao hơn. Do đất mặn có áp suất thẩm thấu cao cho nên cây không thể hút được nước nếu không có cơ chế thích nghi do đó gây nên hiện tượng hạn sinh lý. Cây bình thường không thể sống trong môi trường có áp suất thẩm thấu trên 40 atm. Một tác hại khác của đất mặn là trong dung dịch đất chứa nhiều ion độc. Một số ion ở nồng độ thấp không độc nhưng ở nồng độ cao lại gây độc. Các ion này lại cạnh tranh với chất dinh dưỡng trong quá trình hút của rễ làm cho rễ khó hút chất dinh dưỡng. Thành phần các muối trong đất mặn phố biến là NaCl N2SO2 Na2SO4 N2CO3 MgCl2 MgSO4 . các muối đó ở nồng độ cao đều gây độc cho cây. Đặc biệt khi cây hút các ion độc vào trong tế bào sẽ gây rối loạn trao đoi chất của tế bào. Các ion độc sẽ ức chế hoạt động các enzim các chất kích thích sinh trưởng cho nên làm rối loạn hoạt động trao đoi chất- năng lượng các hoạt động sinh lý bình thường của tế bào. Các chất độc còn ảnh hưởng theo chiều hướng bất lợi đến nguyên sinh chất như làm giảm mạnh độ nhớt tính thấm của nguyên sinh chất tăng mạnh nhất là tăng mạnh ngoại thẩm làm cho tế bào mất chất dinh dưỡng. Các hoạt động sinh lý của tế bào cũng bị ảnh hưởng quá .