tải trọng gió được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95, gồm có 2 thành phần tĩnh và động, Wg = W + Wp Trong đó : W : Thành phần tĩnh của tải trọng gió Wp : thành phần động của tải trọng gió Do nhà có chiều cao 35,1m | CHương 10 TẢI TRỌNG GIÓ tải trọng gió đ-ợc xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95 gồm có 2 thành phần tĩnh và động Wg W Wp Trong đó W Thành phần tĩnh của tải trọng gió Wp thành phần động của tải trọng gió Do nhà có chiều cao 35 1m 40m nên ta không phải xét đến thành phần gió động Các b ớc tính tải trọng gió - Tính thành phần gió tĩnh Wt - Tính tổng tải trọng gió W Wt - Phân tải trọng gió về khung theo độ cứng 4 1 Th nh phần gió tĩnh W W0 k c n Công trình đ-ợc xây dựng ở Hà Nội thuộc khu vực II - B có giá trị áp lực gió tiêu chuẩn W0 95kG m2 k Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao c Hệ số khí động phụ thuộc vào hình dạng công trình Phía gió đẩy c 0 8 Phía gió hót c 0 6 n hệ số v-ợt tải n 1 2 Phân tải trọng gió về khung 6 theo độ cứng Hợp lực của tải trọng ngang T W x b b Ph-ong cạnh dài bề mặt đón gió Do tâm cứng của công trình không lệch nhiều với điểm đặt của hợp lực tải trọng ngang nên ta phân phối tải trọng ngang theo công thức T E EJt X T Xác định độ cứng của toàn nhà Xác định độ c-ng t- ong đ-ong của từng khung và của toàn nhà Ta tìm độ c-ng t-ong đ-ong của từng khung bằng cách đặt vào đỉnh khung một lực tập trung P 10000kG dùng phần mềm SAP 2000 để tính chuyển vị của đỉnh khung lấy tỉ số giữa lực P và chuyển vị ta sẽ đ-ợc độ cứng t-ong đ-ong của từng khung Xét trên toàn bộ đơn nguyên ta nhận thấy các khung 5 6 9 10 có kích th-ớc và nhịp giống nhau ta chọn một khung để tìm chuyển vị t-ơng tự ta có khung 7 8 giống nhau Từ chuyển vị ta tính đ-ợc độ cứng t-ơng đ-ong của các khung độ cứng của toàn nhà bằng tổng độ cứng kết quả tính toán trong bảng sau Khung Lực P kG Chuyển vị ố m Độ cứng Trục 5 10000 0 03447 290102 Trục 6 10000 0 03447 290102 Trục 7 10000 0 03447 290102 Trục 8 10000 0 03447 290102 Trục 9 10000 0 03447 290102 Trục 10 10000 0 03447 .