Quản lý cấp trung Trong một công ty, có rất nhiều người là nhân viên giỏi, chuyên viên giỏi, nhưng khi được bổ nhiệm vào vị trí quản lý trực tiếp cấp trung (thường là cấp trưởng phòng) thì họ không phát huy được khả năng của mình và thậm chí còn là gánh nặng cho công ty, hoặc tệ hơn là phá hủy hệ thống một phòng ban chức năng. | NHÀ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP Có những nhân viên giòi chuyên mòn khi đươc bó nhiêm vào vai trò quàn lý ho chưa thé hình dung được chức nàng cúa một nhà quàn lý cắp trung là gì họ không có năng lục quàn trị cán thiết. Và như thế cóng ty mắt đi một bàn tay vàng má lại thêm một khói óc xoàng . Bài viét này chia sè với bạn đọc vãn đé này đé có thé hình dung được vai trò và tám quan trọng của mòt quần lý trực tĩép trong công ty. Hổ Minh Chinh Tống Gám dóc KAS Sales Training Ceníei hàqụảnlý trựctíếp Quản lý cấp trung Trong một công ty có rất nhiều người là nhân viên giỏi chuyên viên giỏi nhưng khi được bổ nhiệm vào vị trí quản lý trực tiếp cấp trung thường là cấp trưởng phòng thì họ không phát huy được khả năng của mình và thậm chí còn là gánh nặng cho công ty hoặc tệ hơn là phá hủy hệ thống một phòng ban chức năng. Sự thành công của nhà quản lý không phải do cá nhân mình tạo nên mà phải thông qua sự thành công của tập thể phòng ban và cấp dưới của mình. Quản lý cấp trung là vị trí trung gian giữa giám đốc cấp cao hoặc tổng giám đốc và các giám sát tổ trưởng và nhân viên. Cụ thể là trưởng phòng nhân sự trưởng phòng tuyển dụng trưởng phòng hành chính trưởng phòng kế toán trưởng phòng tài chính trưởng phòng tiếp thị trưởng phòng kinh doanh trưởng phòng thu mua trưởng phòng sản xLiất. Tại các công ty có qui mô lớn các vị trí quản trị được chia ra như sau tổng giám đốc giám đốc bộ phận marketing tài chính sản xuất bán hàng phát triển nguồn nhân lực. kế tiếp là các trưởng phòng phó phòng kế đến là giám sát hoặc tổ trưởng và cuối cùng là nhân viên. Chức năng của một quản lý cấp trung là quản trị điều hành mọi công việc hoạt động của phòng ban chức năng của công ty theo chiến lược của công ty ở từng thời điểm và theo chỉ đạo trực tiếp từ giám đốc bộ phận giám đốc điều hành hoặc tổng giám đốc của công ty. Những hoạt động chính của phòng ban là quản lý các mục tiêu thực hiện các mục tiêu từ cấp trên quản lý chuyên môn của chức năng phòng ban đó quản lý đội ngũ nhân sự của phòng ban đó. .