TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐẾN TỶ GIÁ TRONG HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Khái niệm về tỷ giá hối đoái rất phức tạp, có thể tiếp cận từ những góc độ khác nhau. Cho đến nay, tỷ giá luôn luôn là vấn đề gây tranh luận cả trên phương diện lý thuyết lẫn thực tế. Xét trong phạm vi thị trường của một nước: Tỷ giá là giá cả của một đơn vị tiền tệ một nước được biểu hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ của nước khác, hay là bằng số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị nội tệ hoặc bằng số lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn. | Trong giai đoạn tiếp theo từ tháng 7/1997 đến đầu năm 1999 ( xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á ), trước ảnh hưởng tăng dần của cuộc khủng hoảng, đồng Việt Nam vẫn được đáng giá cao khoảng 10% - 40% so với các đồng tiền trong khu vực. Lúc này điều chỉng mức biên độ không thôi chưa đủ tạo chuyển biến lớn về điều hành tỷ giá hối đoái để thích ứng với tình hình mới. Mà yêu cầu tiếp tục điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo sát tín hiệu thị trường, và NHNN ấn định tỷ giá chính thức giữa đồng VND và USD trên cơ sở tỷ giá mua bán trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, nên tỷ giá chính thức sẽ phản ánh chính sát hơn tương quan cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Ngoài ra Nhà Nước ban hành Nghị Định số 63/NĐ-CP ngày 17/8/1989 về quản lí ngoại hối trong tình hình mới, ngày 12/9/1998 ban hành Quyết định 173/QĐ-TTg về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của người cư trú là tổ chức trên cơ sở tỉ lệ kết hối bắt buộc 80% số ngoại tệ phải bán của khách hàng trong ngân hàng trong vòng 15 ngày có nguồn thu ngoại tệ trừ tài khoản vãng lai.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.