Phê Phán Chủ Nghĩa Đế Quốc: Hobson và Lenin Trong số những nhà kinh tế chúng ta đã nói đến, tất cả quan tâm của họ đều hướng về thuyết trọng thương, xu thế phát triển ra quốc tế của tư bản chủ nghĩa, ngoại thương, và đầu tư | Những Phê Phán vê Chủ Nghĩa Tư Bản phụ lục-PHẦN1 Phê Phán Chủ Nghĩa Đế Quốc Hobson và Lenin Trong số những nhà kinh tế chúng ta đã nói đến tất cả quan tâm của họ đều hướng về thuyết trọng thương xu thế phát triển ra quốc tế của tư bản chủ nghĩa ngoại thương và đầu tư . Cuộc tranh luận diễn ra bàn về những nguyên nhân dẫn đến thành công nhất cho xu hướng này nhưng chẳng có ai đặt nghi vấn về mục đích khát vọng của nó. Những người theo thuyết trọng thương muốn hàng hoá mình được xuất khẩu đi và cả đầu tư ở những nơi họ đã tạo điều kiện thuận lợi cho mậu dịch và những người theo thuyết cổ điển thì lại muốn sử dụng bằng những phương pháp riêng của mình dùng những chính sách nhà nước nhằm tạo rào cản đối với hàng nhập khẩu . Smith chỉ phê phán chủ nghĩa thực dân một khi ông thấy rằng nó đang làm mất dần đi những cơ hội thông thương và ông cũng chẳng bao giờ nghi ngờ về mục đích thật sự của việc mậu dịch và đầu tư. Thậm chí trong bài phân tích của Marx về sự lớn mạnh và phát triển của chủ nghĩa tư bản mặc dù ông có nhận thức sâu sắc về hiện tượng chủ nghĩa thực dân và sự phát triển của các nước đế quốc nhưng ông nhận thấy rằng cả hai vấn đề này cũng chính là những đặc tính tích luỹ tư sản -- cả hai ở đây được hiểu như là sự phát triển và quá trình tích luỹ của các giai cấp - và do vậy ông cho nó là điều bình thường . Ngay cả trong Bản Tuyên Ngôn Cộng Sản Marx nghĩ rằng chủ nghĩa tư bản chính là một hiện tượng đang ngày một lan rộng khắp toàn cầu Giai cấp tư sản thông qua bốc lột thị trường thế giới đã áp đặt một phương thức mang tính toàn cầu vào quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ vào từng quốc gia. Và điều này thật đáng xấu hổ nó đã lôi kéo cả những ngành mà bấy lâu nay người dân luôn bám vào. Tất cả những ngành cũ kỹ lỗi thời này đã và đang bị mai một dần. Chúng bị đào thải bởi những ngành mới hơn những ngành đang trở thành vấn đề sống còn cho tất cả những quốc gia tiên tiến những ngành chế biến không dùng nguyên vật liệu tại chổ nửa mà dùng nguyên vật liệu từ cả .