Trong xã hội tồn tại nhiều mối quan hệ như: quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể với tập thể Nhưng trong đó có tồn tại mối quan hệ đặc thù đó là quan hệ lao quan hệ lao động là gì? Bài này sẻ giúp câc bạn giải đáp câu hỏi này Có hai nhóm quan hệ cấu thành mối quan hệ lao động: Nhóm thứ nhất: gồm các mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động Nhóm thứ hai: gồm các mối quan hệ giữa người và người liên quan. | Chương 9 QUAN HỆ LAO ĐỘNG Trong xã hội tồn tại nhiều mối quan hệ như: quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể với tập thể Nhưng trong đó có tồn tại mối quan hệ đặc thù đó là quan hệ lao quan hệ lao động là gì? Bài này sẻ giúp câc bạn giải đáp câu hỏi này NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Có hai nhóm quan hệ cấu thành mối quan hệ lao động: Nhóm thứ nhất: gồm các mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động Nhóm thứ hai: gồm các mối quan hệ giữa người và người liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trong và sau quá trình lao động. Khái niệm quan hệ lao động Quan hệ lao động là hoạt động lao động tập thể sản sinh ra mối quan hệ xã hội giữa người với người. Các mối quan hệ đó liên quan tới lợi ích của tập đoàn người này với tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trong toàn bộ quá trình sản xuất Các chủ thể cấu thành Quan hệ lao động chỉ xuất hiện khi có hai chủ thể Người lao động Người chủ (chủ sử dụng lao động) Người lao động Khái niệm : Người lao động bao gồm tất cả những người làm việc với các chủ sử dụng lao động nhằm mục đích lấy tiền và thuộc quyền điều khiển của người chủ trong thời gian làm việc Người lao động bao gồm: Viên chức, cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý. Thợ Lao động phổ thông Chủ sử dụng lao động Khái niệm: Chủ sử dụng lao động là những ông chủ tư liệu sản xuất đồng thời là người quản lý điều hành doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân) hoặc là những người được người chủ tư liệu sản xuất uỷ quyền, thuê mướn, bổ nhiệm để trực tiếp thực hiện công việc quản lý điều hành doanh nghiệp và được toàn quyền sử dụng và trả công người lao động. Đặc trưng: Có kinh nghiệm năng lực Hiểu biết về tổ chức điều hành quản lý doanh nghiệp Tinh thần trách nhiệm, sự trung thực Am hiểu luật pháp Sự xuất hiện của Nhà nước và cơ chế ba bên trong quan hệ lao động Thời kỳ đầu quan hệ lao động là quan hệ giữa hai bên: giới chủ và giới thợ chưa có sự can thiệp của Nhà nước và thường là sự yếu thế thiệt thòi dồn về giới . | Chương 9 QUAN HỆ LAO ĐỘNG Trong xã hội tồn tại nhiều mối quan hệ như: quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể với tập thể Nhưng trong đó có tồn tại mối quan hệ đặc thù đó là quan hệ lao quan hệ lao động là gì? Bài này sẻ giúp câc bạn giải đáp câu hỏi này NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Có hai nhóm quan hệ cấu thành mối quan hệ lao động: Nhóm thứ nhất: gồm các mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động Nhóm thứ hai: gồm các mối quan hệ giữa người và người liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trong và sau quá trình lao động. Khái niệm quan hệ lao động Quan hệ lao động là hoạt động lao động tập thể sản sinh ra mối quan hệ xã hội giữa người với người. Các mối quan hệ đó liên quan tới lợi ích của tập đoàn người này với tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trong toàn bộ quá trình sản xuất Các chủ thể cấu thành Quan hệ lao động chỉ xuất hiện khi có hai chủ thể Người lao động Người chủ (chủ sử dụng lao động) Người lao động Khái