Chương 1: Giới thiệu mô hình toán kinh tế (Bài 2)

Bài giảng Chương 1: Giới thiệu mô hình toán kinh tế. Bài 2: Nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu và phân tích kinh tế. . | Chương 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ Nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu và phân tích kinh tế. Bài 2: BỐ CỤC BÀI GIẢNG dung cơ bản của phương pháp mô hình: 2. Phương pháp phân tích so sánh tĩnh: 1) Bài toán 1: Đo lường sự thay đổi của biến nội sinh theo biến ngoại sinh. 2) Bài toán 2: Tính hệ số tăng trưởng (nhịp tăng trưởng) 3) Bài toán 3: Tính hệ số thay thế (bổ sung, chuyển đổi). 1. Nội dung cơ bản của phương pháp mô hình: a. Đặt vấn đề: - Chúng ta cần diễn đạt rõ vấn đề hiện tượng nào trong hoạt động kinh tế cần quan tâm, mục đích là gì, các nguồn lực có thể huy động để tham gia nghiên cứu. hình hóa: - Xác định các yếu tố, sự kiện cần xem xét cùng các mối liên hệ trực tiếp giữa chúng mà ta có thể cảm nhận bằng trực quan hoặc căn cứ vào cơ sở lý luận đã lựa chọn. - Lượng hóa các yếu tố này, coi chúng là biến của mô hình. - . | Chương 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ Nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu và phân tích kinh tế. Bài 2: BỐ CỤC BÀI GIẢNG dung cơ bản của phương pháp mô hình: 2. Phương pháp phân tích so sánh tĩnh: 1) Bài toán 1: Đo lường sự thay đổi của biến nội sinh theo biến ngoại sinh. 2) Bài toán 2: Tính hệ số tăng trưởng (nhịp tăng trưởng) 3) Bài toán 3: Tính hệ số thay thế (bổ sung, chuyển đổi). 1. Nội dung cơ bản của phương pháp mô hình: a. Đặt vấn đề: - Chúng ta cần diễn đạt rõ vấn đề hiện tượng nào trong hoạt động kinh tế cần quan tâm, mục đích là gì, các nguồn lực có thể huy động để tham gia nghiên cứu. hình hóa: - Xác định các yếu tố, sự kiện cần xem xét cùng các mối liên hệ trực tiếp giữa chúng mà ta có thể cảm nhận bằng trực quan hoặc căn cứ vào cơ sở lý luận đã lựa chọn. - Lượng hóa các yếu tố này, coi chúng là biến của mô hình. - Xem xét vai trò các biến số và thiết lập các hệ thức toán học – chủ yếu là các phương trình – mô tả quan hệ giữa các biến. c. Phân tích mô hình: d. Giải thích kết quả: - Dựa vào các kết quả phân tích đưa ra giải đáp cho vấn đề cần nghiên cứu. Ví dụ 1: Khi điều chỉnh một sắc thuế đánh vào việc sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hóa A, Nhà nước quan tâm tới phản ứng của thị trường tới việc điều chỉnh này – thể hiện bởi sự thay đổi của giá cả cũng như lượng hàng hóa lưu thông và muốn dự kiến trước được phản ứng này. Từ đó tính toán mức điều chỉnh thích hợp tránh tình trạng bất ổn của thị trường. Đặt vấn đề: Cần phân tích tác động trực tiếp của thuế đối với việc sản xuất và tiêu thụ loại hàng hóa trên thị trường. Mô hình hóa: + Đối tượng liên quan đến vấn đề cần phân tích là thị trường hàng hóa A cùng sự hoạt động của nó trong trường hợp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
18    86    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.