Chương 1: Giới thiệu mô hình toán kinh tế (Bài 3)

Bài giảng Chương 1: Giới thiệu mô hình toán kinh tế. Bài 3: Áp dụng phân tích mô hình. . | Chương 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ Bài 3: Áp dụng phân tích mô hình Mô hình tối ưu: 1) Mô hình phân tích hành vi sản xuất: Hành vi của doanh nghiệp liên quan tới: Tình trạng công nghệ của doanh nghiệp. Các điều kiện trên thị trường sản xuất, trong đó doanh nghiệp với tư cách là người mua. Các điều kiện trên thị trường sản phẩm, trong đó doanh nghiệp với tư cách là người bán. + Mô hình hàm sản xuất: Để mô tả tình trạng công nghệ của doanh nghiệp chúng ta sử dụng mô hình hàm sản xuất. Mô hình hóa công nghệ: Giả sử với trình độ công nghệ hiện có doanh nghiệp có thể sử dụng n loại yếu tố để tạo ra sản phẩm và nếu các yếu tố được sử dụng ở mức X1, ,Xn doanh nghiệp thu được Q đơn vị sản phẩm. Có một mối quan hệ giữa mức sử dụng các yếu tố và mức sản lượng. Và quan hệ này đặc trưng cho tình trạng công nghệ của doanh nghiệp. Quan hệ này được mô tả qua . | Chương 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ Bài 3: Áp dụng phân tích mô hình Mô hình tối ưu: 1) Mô hình phân tích hành vi sản xuất: Hành vi của doanh nghiệp liên quan tới: Tình trạng công nghệ của doanh nghiệp. Các điều kiện trên thị trường sản xuất, trong đó doanh nghiệp với tư cách là người mua. Các điều kiện trên thị trường sản phẩm, trong đó doanh nghiệp với tư cách là người bán. + Mô hình hàm sản xuất: Để mô tả tình trạng công nghệ của doanh nghiệp chúng ta sử dụng mô hình hàm sản xuất. Mô hình hóa công nghệ: Giả sử với trình độ công nghệ hiện có doanh nghiệp có thể sử dụng n loại yếu tố để tạo ra sản phẩm và nếu các yếu tố được sử dụng ở mức X1, ,Xn doanh nghiệp thu được Q đơn vị sản phẩm. Có một mối quan hệ giữa mức sử dụng các yếu tố và mức sản lượng. Và quan hệ này đặc trưng cho tình trạng công nghệ của doanh nghiệp. Quan hệ này được mô tả qua hàm số: Q = F(X1, ,Xn). Phân tích tác động của yếu tố sản xuất tới sản lượng: + Về mặt ngắn hạn: Năng suất biên của yếu tố i: Năng suất trung bình của yếu tố i: Độ co giãn của Q theo yếu tố i: Hệ số thay thế giữa yếu tố i và yếu tố j: + Về mặt dài hạn: Cho hàm sản xuất Q = F(X1, ,Xn) với Ta nói quy mô sản xuất tăng với hệ số thì công nghệ sản xuất gọi là tăng quy mô có hiệu quả thì công nghệ sản xuất gọi là tăng quy mô không có hiệu quả thì công nghệ sản xuất gọi là tăng quy mô không thay đổi hiệu quả Để đo hiệu quả quy mô (tương đối) ta dùng độ co giãn toàn phần của Q theo các yếu tố: Ví dụ: Xét hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas với hai yếu tố vốn (K) và lao động (L): Q = aKbLc a) Bài toán 1: Bài toán tối ưu về mặt kinh tế của quá trình sản xuất. * Nhắc lại: Bài toán tìm cực trị: f(x1, x2, ,xn) + Tìm điểm dừng : + Xét dạng toàn phương d2f Bài toàn tìm cực trị có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
260    71    2    27-04-2024
7    69    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.