Tụ điện là một linh kiện thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử được cấu tạo từ hai bản cực làm bằng hai chât dẫn điện( Kim loại) đặt song song nhau, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi. Người ta thường dùng các chất : Thuỷ tinh, gốm sứ, mica, giấy, dầu, paraffin, không khí. để làm chất điện môi Ví dụ: Tụ thuỷ tinh, tụ mica, tụ dầu, tụ gốm, tụ giấy, tụ hoá. Lớp điện môi Đầu ra Hình : Cấu tạo của tụ điện. * Cách đọc giá. | Chương 3 Tụ điện a. Cấu tạo của tụ điện Tụ điện là một linh kiện thụ động đ-ợc sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử đ-ợc cấu tạo từ hai bản cực làm bằng hai chât dẫn điện Kim loại đặt song song nhau ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi. Ng-ời ta th-ờng dùng các chất Thuỷ tinh gốm sứ mica giấy dầu paraffin không khí. để làm chất điện môi Ví dụ Tụ thuỷ tinh tụ mica tụ dầu tụ gốm tụ giấy tụ hoá. Hình Cấu tạo của tụ điện. Cách đọc giá trị tụ điện. Các tụ điện có giá trị lớn từ 1pF trở lên nh- tụ hoá tụ dầu tụ tantal. nhà sản xuất ghi cụ thể điện áp làm việc và giá trị điện dung trên thân tụ. 50v 100 F Hình Các ký hiệu tụ hoá. Một số tụ điện có giá trị điện dung nhỏ hơn 1 F cũng đ-ợc ghi trực tiếp vào tụ điện. Hình Các ký hiệu của tụ điện có giá trị nhỏ hơn 1ụF. b. Phân loại tụ điện. Tụ điện hoá học tụ hoá . Loại tụ điện này làm bằng hai lá nhôm mỏng và một hoá chất axit borax với các giấy mỏng đặt giữa hai lá nhôm cuộn tròn lại thành hình trụ. Ký hiệu các loại tụ hoá C _ C Hình Kí hiệu của tụ điện hoá học. Tụ giấy. Tụ giấy là loại tụ không có cực tính gồm các lớp giấy tẩm dầu hay sáp làm chất điện môi và đặt giữa hai lá nhôm mỏng đ-ợc cuộn tròn lại thành ống. Kí hiệu của tụ g c Hình Hình dạng v kí hiệu của tụ giÊy. Tụ điện biên đổi. - Là loại tụ gồm hai phần Phần cố định làm bằng các miếng nhôm có hình bán nguyệt gắn song song nhau và cách điện với đế tụ. Phần di động cũng làm bằng các miếng nhôm có hình bán nguyệt song song nhau và hàn với trục xoay của tụ. Phần di động có thể quay quanh trục xoay một góc 1800. Mỗi vị trí ứng với một giá trị điện .