Bài giảng - Chương 4: Hệ tổ hợp

Nội dung: Mạch 2 mức, Mạch nhiều mức, Mạch cộng (adder), Bộ trừ (Subtractor), Bộ cộng/trừ nhị phân, Bộ nhân, Hệ Chuyển Mã (Code Conversion), Bộ Giải Mã (DECODER), Bộ Mã Hóa (ENCODER), Bộ Dồn Kênh (Multiplexer - MUX), Bộ Phân Kênh (DEMUX), Bộ So Sánh Độ Lớn (Comparator). | Khoa KTMT Vũ Đức Lung Chương 4: Hệ tổ hợp Mạch 2 mức Mạch nhiều mức Mạch cộng (adder) Bộ trừ (Subtractor) Bộ cộng/trừ nhị phân Bộ nhân Hệ Chuyển Mã (Code Conversion) Bộ Giải Mã (DECODER) Bộ Mã Hóa (ENCODER) Bộ Dồn Kênh (Multiplexer - MUX) Bộ Phân Kênh (DEMUX) Bộ So Sánh Độ Lớn (Comparator) Khoa KTMT Vũ Đức Lung Chương 4: Hệ tổ hợp Mạch tổ hợp (Combinational Circuit) và Mạch tuần tự (Sequential Circuit) Sơ đồ khối mạch tổ hợp Khoa KTMT Vũ Đức Lung Mạch 2 mức Các cổng có tính chất bù (NAND, NOR)thường nhanh hơn và dễ xây dựng hơn các cổng không đảo (AND, OR) Mạch NAND-NAND Ví dụ: hàm đa số 4 biến f(A,B,C,D) dùng cổng AND-OR và dùng cổng NAND-NAND f=ABC+ABD+ACD+BCD Các ký hiệu cổng NAND Tích cực 0 Tích cực 1 Khoa KTMT Vũ Đức Lung Mạch 2 mức NOR-NOR Bất kỳ hàm Logic nào cũng có thể mô tả chỉ dùng cổng NOR Ví dụ: f(A,B,C,D)=(A+B)(B+D)(A+D)(C+D)(B+C)(A+C) Tích cực 0 Tích cực 1 Khoa KTMT Vũ Đức Lung Cổng XOR và cổng tương đương XOR: XNOR: VD: Hàm so sánh bằng của 2 số 2 bit dùng cổng XNOR XNOR = XOR ? Khoa KTMT Vũ Đức Lung Mạch nhiều mức Dùng trong tình huống mạng 2 mức không được ưa chuộng hoặc không khả thi Khả năng Fan-in, Fan-out Ví dụ: hàm f=ABC+ABD+ACD+BCD chỉ dùng các cổng 2 đầu vào và 1 đầu ra Đôi khi giúp tối thiểu hóa hàm logic VD: Z=AC+AD+AE+BC+BD+BE+CD Khoa KTMT Vũ Đức Lung Các bước thiết kế mạch tổ hợp 1. Xác định bài toán để đi đến kết luận có những đầu nhập, xuất nào 2. Lập bảng chân trị xác định mối quan hệ giữa nhập và xuất 3. Dựa vào bảng chân trị, xác định hàm cho từng ngõ ra 4. Tìm biểu thức rút gọn của từng ngõ ra phụ thuộc vào các biến ngõ vào 5. Vẽ sơ đồ mạch theo các hàm đã đơn giản. Prose Logic Expression Minimized Logic Expression Software/ Hardware System Synthesis Implementation Khoa KTMT Vũ Đức Lung Mạch cộng (adder) Bảng chân trị và mạch cho bộ nửa cộng Bộ nửa cộng (half adder) A B Sum Carry 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 S C A B Khoa KTMT Vũ Đức Lung Mạch cộng (adder) Bộ cộng đầy đủ(Full Adder) FA S . | Khoa KTMT Vũ Đức Lung Chương 4: Hệ tổ hợp Mạch 2 mức Mạch nhiều mức Mạch cộng (adder) Bộ trừ (Subtractor) Bộ cộng/trừ nhị phân Bộ nhân Hệ Chuyển Mã (Code Conversion) Bộ Giải Mã (DECODER) Bộ Mã Hóa (ENCODER) Bộ Dồn Kênh (Multiplexer - MUX) Bộ Phân Kênh (DEMUX) Bộ So Sánh Độ Lớn (Comparator) Khoa KTMT Vũ Đức Lung Chương 4: Hệ tổ hợp Mạch tổ hợp (Combinational Circuit) và Mạch tuần tự (Sequential Circuit) Sơ đồ khối mạch tổ hợp Khoa KTMT Vũ Đức Lung Mạch 2 mức Các cổng có tính chất bù (NAND, NOR)thường nhanh hơn và dễ xây dựng hơn các cổng không đảo (AND, OR) Mạch NAND-NAND Ví dụ: hàm đa số 4 biến f(A,B,C,D) dùng cổng AND-OR và dùng cổng NAND-NAND f=ABC+ABD+ACD+BCD Các ký hiệu cổng NAND Tích cực 0 Tích cực 1 Khoa KTMT Vũ Đức Lung Mạch 2 mức NOR-NOR Bất kỳ hàm Logic nào cũng có thể mô tả chỉ dùng cổng NOR Ví dụ: f(A,B,C,D)=(A+B)(B+D)(A+D)(C+D)(B+C)(A+C) Tích cực 0 Tích cực 1 Khoa KTMT Vũ Đức Lung Cổng XOR và cổng tương đương XOR: XNOR: VD: Hàm so sánh bằng của 2 số 2 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.