Cầu nội: viết trong dấu móc vuông. Cation: [Co(NH3)6]Cl3, Anion: K2[Zn(OH)4], Trung hòa: [Pt(NH3)2Cl2], Ni(CO)4], Cầu ngoại: những ion nằm ngoài và ngược dấu với cầu nội. Một càng: F-, Cl-, OH-, CN- H2O, NH3. Nhiều càng: en, C2O4 2-, EDTA Số phối trí: là số phối tử bao quanh chất tạo phức. Phổ biến nhất là 4,6 | PHỨC CHẤT Cấu tạo phức chất Cầu nội: viết trong dấu móc vuông Cation: [Co(NH3)6]Cl3 Anion: K2[Zn(OH)4] Trung hòa: [Pt(NH3)2Cl2], [Ni(CO)4] Cầu ngoại: những ion nằm ngoài và ngược dấu với cầu nội. Phối tử Một càng: F-, Cl-, OH-, CN- H2O, NH3 Nhiều càng: en, C2O42-, EDTA Số phối trí: là số phối tử bao quanh chất tạo phức. Phổ biến nhất là 4,6. Số phối tử: 1 càng: di, tri, tetra, penta, hexa, Nhiều càng: bis, tris, tetrakis, pentakis, hexakis Tên phối tử: Anion: tên của anion + “o” F-: floro, CO32-: carbonato, CN-: ciano Trung hòa: H2O: aquo (aqua), NH3: ammin, CO: carbonyl, NO: nitrozyl Tên một số phối tử NO2-: ONO-: SO32-: S2O32-: SCN-: NCS-: NH2CH2CH2NH2 : CH3NH2: C5H5N: C6H6: Nguyên tử trung tâm Nếu M nằm trong cation, tên M kèm theo chữ số La Mã trong dấu ngoặc đơn. Nếu M nằm trong anion, tên M thêm đuôi “at”, kèm theo số La Mã, nếu phức là acid thì thay “at” bằng “ic”. VD: [Co(NH3)6]Cl3: hexaammincobalt (III) clorur Gọi tên Tên ion dương đặt trước tên ion âm Tên của ligand | PHỨC CHẤT Cấu tạo phức chất Cầu nội: viết trong dấu móc vuông Cation: [Co(NH3)6]Cl3 Anion: K2[Zn(OH)4] Trung hòa: [Pt(NH3)2Cl2], [Ni(CO)4] Cầu ngoại: những ion nằm ngoài và ngược dấu với cầu nội. Phối tử Một càng: F-, Cl-, OH-, CN- H2O, NH3 Nhiều càng: en, C2O42-, EDTA Số phối trí: là số phối tử bao quanh chất tạo phức. Phổ biến nhất là 4,6. Số phối tử: 1 càng: di, tri, tetra, penta, hexa, Nhiều càng: bis, tris, tetrakis, pentakis, hexakis Tên phối tử: Anion: tên của anion + “o” F-: floro, CO32-: carbonato, CN-: ciano Trung hòa: H2O: aquo (aqua), NH3: ammin, CO: carbonyl, NO: nitrozyl Tên một số phối tử NO2-: ONO-: SO32-: S2O32-: SCN-: NCS-: NH2CH2CH2NH2 : CH3NH2: C5H5N: C6H6: Nguyên tử trung tâm Nếu M nằm trong cation, tên M kèm theo chữ số La Mã trong dấu ngoặc đơn. Nếu M nằm trong anion, tên M thêm đuôi “at”, kèm theo số La Mã, nếu phức là acid thì thay “at” bằng “ic”. VD: [Co(NH3)6]Cl3: hexaammincobalt (III) clorur Gọi tên Tên ion dương đặt trước tên ion âm Tên của ligand đặt trước tên của ion kim loại trung tâm. Ligand mang điện tích âm > ligand trung hòa điện > ligand mang điện tích dương Số oxh của KL trung tâm để trong ngoặc đơn Tên của phức ion âm tận cùng bằng “at” Ví dụ [Cr(NH3)6]Cl3: [Co(H2O)5Cl]Cl2: Na2[Zn(OH)4]: [Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4 [Co(NH3)4][PtCl4] [Cr(NH3)6][Co(CN)6]: [Pt(NH3)4][PtCl6]: H[AuCl4] Đồng phân phức chất Đồng phân hình học: cis-, trans- Phức vuông phẳng: Phức bát diện: Dạng MA4B2 Cis: 2 ligand B vị trí 1,2 Trans: 2 ligand B nằm ở vị trí 1,6 Dạng MA3B3: Cis: 3 ligand B nằm ở vị trí 1,2,3. Trans: 3 ligand B nằm ở vị trí 1,2,6. VD: Hãy vẽ đồng phân cis-trans cho các phức chất có công thức sau: [CoCl2(NH3)4]+ [CoCl3(NH3)3] Đồng phân phối trí: sinh ra do sự phối trí khác nhau của loại phối tử quanh 2 nguyên tử trung tâm [Co(NH3)6][Cr(CN)6] và [Cr(NH3)6][Co(CN)6] [Cu(NH3)4][PtCl4] và [Pt(NH3)4][CuCl4] [Pt(NH3)4][PtCl6] và [Pt(NH3)4Cl2][PtCl4] Đồng phân ion hóa: do sự sắp xếp các anion trong cầu nội và cầu ngoại. [Co(NH3)5Br]SO4 và .