Cách tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp chuyển vị hay phương pháp lực cho ta các kết quả có độ chính xác cao. Tuy nhiên, việc tính theo các phương pháp này có gây ra những khó khăn nhất định đặc biệt là khi số lượng các ẩn số càng lớn nhưng với những công cụ tính toán thông thường. Để giải quyết khó khăn này, người ta tìm cách giải bài toán với kết quả gần đúng bằng những cách tính đơn giản và kết quả gần đúng đó là chấp nhập được khi thiết kế kết cấu | Page 93 CƠ HỌC KẾT CẤU II CHƯƠNG 9 TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚNG DẦN ũ Cách tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp chuyển vị hay phương pháp lực cho ũ ta các kết quả có độ chính xác cao. Tuy nhiên việc tính theo các phương pháp này có gây ra những khó khăn nhất định đặc biệt là khi số lượng các ẩn số càng lớn nhưng với những công cụ tính toán thông thường. Để giải quyết khó khăn này người ta tìm cách giải bài toán với kết quả gần đúng bằng những cách tính đơn giản và kết quả gần đúng đó là chấp nhập được khi thiết kế kết cấu. Một trong các cách tính đó là phương pháp tính đúng dần. Đặc điểm của phương pháp này là ta chỉ cần thực hiện phép tính theo một trình tự nhất định lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi thỏa mãn yêu cầu độ chính ũ xác là được. ũ ũ Nội dung của phương pháp tính đúng dần nói chung được trình bày dưới ũ dạng phân phối mômen hay phân phối biến dạng theo hình thức này hoặc hình thức khác. Sau đây ta đi tìm hiểu 2 phương pháp đúng dần đó là phương pháp và phương pháp . 1. PHƯƠNG PHÁP I. Khái niệm Phương pháp là hình thức khác của phương pháp chuyển vị trong đó việc giải hệ phương trình chính tắc được thực hiện theo phương pháp đúng dần mang ý nghĩa vật lý. Ưu điểm của phương pháp - Tính toán đơn giản. - Chỉ yêu cầu phải giải 1 số lượng phương trình rất ít so với số lượng các phương trình theo phương pháp chính xác và có trường hợp không cần phải giải hệ phương trình. n Nhược điểm của phương pháp Chỉ áp dụng có hiệu quả cho những hệ có nút không chuyển vị thẳng. II. Quy ước cách đọc tên và xét dấu của nội lực 1. Quy ước khi đọc tên của nội lực Ta dùng ký hiệu cho nội lực tương ứng như đã biết nhưng kèm theo hai chỉ số __Ị__ 0 - Chỉ số thứ thứ nhất biểu thị vị trí của tiết diện B __ chứa thành phần nội lực. __ 0 - Chỉ số thứ hai kết hợp với chỉ số thứ nhất biểu thị thanh chứa nội lực đó. __ ũ Ví dụ Mab mômen tại tiết diện A thuộc thanh AB. Qac đọc là lực cắt tại tiết diện A thuộc thanh AC.