Dạy con tiết kiệm tiền bạc là một quá trình lâu dài, phải bắt đầu từ khi 5-7 tuổi. Quan niệm cho rằng phải đợi lúc trẻ biết tiêu tiền mới dạy tiết kiệm là hoàn toàn sai lầm. Chuyên gia tài chính Greg Smith (Australia) đã đưa ra một số lời khuyên về vấn đề này. | r 1 F F J Ấ J 1 Giáo dục con ý thức tiêt kiệm Dạy con tiết kiệm tiền bạc là một quá trình lâu dài phải bắt đầu từ khi 5-7 tuổi. Quan niệm cho rằng phải đợi lúc trẻ biết tiêu tiền mới dạy tiết kiệm là hoàn toàn sai lầm. Chuyên gia tài chính Greg Smith Australia đã đưa ra một số lời khuyên về vấn đề này. Lứa tuổi từ 5 đến 7 Giao cho trẻ một số công việc nho nhỏ phù hợp với tuổi tác và thể chất. Cuối tuần hay cuối tháng bạn tổng kết công việc đánh giá kết quả và phát cho trẻ một món tiền nho nhỏ tượng trưng gọi là tiền lương cho những nỗ lực lao động của trẻ. Không nên sa đà vào việc dùng tiền để làm mồi nhử chẳng hạn như quét nhà đồng lau nhà đồng khiến trẻ có thói quen phải cho tiền mới chịu làm. Tuy đã phát lương bạn không nên cho trẻ tùy tiện dùng tiền theo ý thích. Hãy mua một con lợn nhựa để cất tiền. Cha mẹ nên hướng con vào việc mua sắm có ích như những dụng cụ học tập sách vở tuyệt đối không được chiều con mua đồ chơi đắt tiền mang tính bạo lực phản giáo dục dù chúng có giãy giụa ăn vạ đến đâu. Lứa tuổi từ 7 đến 12 Bạn hãy giúp con xác định mục tiêu tiết kiệm lâu dài và lên kế hoạch thời gian để thực hiện mục tiêu đó. Cũng có thể cho trẻ xem những hóa đơn chi tiêu trong gia đình để giúp trẻ hiểu rằng cha mẹ phải lao động và tiết kiệm như thế nào. Bài học rút ra ở lứa tuổi này là Tiết kiệm là một việc làm có kế hoạch và đòi hỏi phải có đầu óc tư duy chứ không phải là muốn tung hê tiền theo kiểu gì cũng được. Cần phải có tiền và và sự quản lý tiền đúng đắn mới có thể xây dựng một gia đình bình ổn. Lứa tuổi niên thiếu Mỗi tháng chỉ phát một món tiền cố định để chi trả cho những nhu cầu cá nhân đúng đắn và cho nghiên cứu học tập. Trẻ phải tự xoay xở với số tiền đó. Bạn không nên mềm lòng tăng tiền vì bất cứ lý do .