Tài liệu tham khảo chuyên môn Toán học - Phương pháp giải toán hình học không gian. Tổng hợp một số kinh nghiệm giải toán Hình học không gian lớp 11. Tài liệu bao gồm các phương pháp giải toán hình học không gian. Bạn có thể tìm thấy lời giải của các bài toán thường gặp ở chương trình phổ thông và trong các đề thi Đại học-Cao đẳng môn Toán. | Chuyên đề luyện thi đại học PHƯƠNG PHÁP giai các bài tập hình KHÔNG GIAN TRONG KỲ THI TSĐH Biên soạn GV Nguyễn Trung Kiên 0988844088 Trong kỳ thi TSĐH bài toán hình không gian luôn là dạng bài tập gây khó khăn cho học sinh. Nguyên nhân cơ bản là do học sinh chưa biết phân biệt rõ ràng dạng bài tập để lựa chọn công cụ phương pháp giải cho phù hợp. Bài viết này sẽ giúp học sinh giải quyết những vướng mắc đó. Phần 1 Những vấn đề cần nắm chắc khi tính toán - Trong tam giác vuông ABC vuông tại A đường cao AH thì ta luôn có 1 1 1 b ctanB c btanC AH AB AC b c2 a2 - Trong tam giác thường ABC ta có a b2 c2 2bc cos A cos A -. Tương 2bc tự ta có hệ thức cho cạng b c và góc B C - S ABC 2 ab sin C 2 bc sin A 2 ac sin B - V khối chóp 3 B là diện tích đáy h là chiều cao - V khối lăng trụ - V chóp S ABCD 3 S ABCD .dt ABCD - Tính chất phân giác trong AĐ của tam giác ABC - Tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm 3 trung trực. Tâm vòng tròn nội tiếp là giao điểm 3 phân giác trong của tam giác. Phương pháp xác định đường cao các loại khối chóp - Loại 1 Khối chóp có 1 cạnh góc vuông với đáy đó chính là chiều cao. - Loại 2 Khối chóp có 1 mặt bên vuông góc với đáy thì đường cao chính là đường kẻ từ mặt bên đến giao tuyến. - Loại 3 Khối chóp có 2 mặt kề nhau cùng vuông góc với đáy thì đường cao chính là giao tuyến của 2 mặt kề nhau đó. 1 - Loại 4 Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau hoặc các cạnh bên cùng tạo với đáy 1 góc bằng nhau thì chân đường cao chính là tâm vòng tròn ngoại tiếp đáy. - Loại 5 Khối chóp có các mặt bên đều tạo với đáy 1 góc bằng nhau thì chân đường cao chính là tâm vòng tròn nội tiếp đáy. Sử dụng các giả thiết mở - Hình chóp có 2 mặt bên kề nhau cùng tạo với đáy góc a thì chân đường cao hạ từ đỉnh sẽ rơi vào đường phân giác góc tạo bởi 2 cạnh nằm trên mặt đáy của 2 mặt bên Ví dụ Hình chóp SABCD có mặt phẳng SAB và SAC cùng tạo với đáy góc a thì chân đường cao hạ từ đỉnh S thuộc phân giác góc BAC - Hình chóp có 2 cạnh bên bằng nhau hoặc hai cạnh bên .