Thương hiệu (TH) có thể thích ứng một giai đoạn nào đó, vì vậy có thể "làm mới" lại TH cho phù hợp quá trình phát triển đi lên của doanh nghiệp (DN), nhận thức của xã hội. Vậy ở thời điểm nào có thể thay đổi, được người tiêu dùng (NTD) hưởng ứng, và có "rủi ro" hay không? | Làm mới thương hiệu Thương hiệu TH có thể thích ứng một giai đoạn nào đó vì vậy có thể làm mới lại TH cho phù hợp quá trình phát triển đi lên của doanh nghiệp DN nhận thức của xã hội. Vậy ở thời điểm nào có thể thay đổi được người tiêu dùng NTD hưởng ứng và có rủi ro hay không Sau một thời gian dài chinh chiến với biểu tượng Con cò Vietnam Airlines đã thay đổi biểu tượng Bông sen vàng . Cuộc cách mạng này là một chiến lược làm mới hình ảnh của hãng. Cách làm này không chỉ vì mục tiêu chiến lược phát triển của hãng mà nó còn tạo ra một ấn tượng mới đối với khách hàng là những nỗ lực đổi mới của hãng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng . Phải nói rằng việc thay đổi biểu tượng của Vietnam Airlines đúng thời điểm khi mà thị trường VN ngày càng diễn ra sự cạnh tranh gay gắt của các Cty trong và ngoài nước. Cty Dianna sau cuộc thăm dò ý kiến của NTD kết quả thấy không mấy ai hài lòng về logo và bao bì truyền thống lâu nay. Cty đã không ngần ngại đầu tư và cuộc cách mạng làm mới lại TH chi phí trên USD. Tuy nhiên trên thực tế không phải DN nào cũng dám mạnh tay thay đổi logo biểu tượng của Cty mình đặc biệt là các DNNVV. Bởi để có được một logo biểu tượng được NTD nhớ đến DN phải dày công xây đắp trong một thời gian dài. Hơn nữa chi phí để làm mới không phải là rẻ đối với các DN không mạnh .